Bài 27: Điều chế khí oxi. Phản ứng phân hủy - Trần Anh Dũng

Chú ý: _ Khi sử dụng đèn cồn, ta không được dùng miệng để thổi đèn mà phải dùng nắp chụp lên đèn để tắt.

 _ Phải hơ đều ống nghiệm trước khi đun để thủy tinh dãn nở đều, không làm bể ống nghiệm.

 

ppt 20 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1708Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 27: Điều chế khí oxi. Phản ứng phân hủy - Trần Anh Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔTRƯỜNG T HCS TÂN LONGGV: Trần Anh DũngCHÀO CÁC EM HỌC SINHĐịnh nghĩa oxit. Có mấy loại oxit chính? Hãy phân loại và gọi tên các oxit sau: SO2; Fe2O3; CuO; SO3?_ Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. _ Có hai loại oxit chính là: oxit axit và oxit bazơ.Phân loại: _ Oxit axit: + SO2: lưu huỳnh đioxit. + SO3: lưu huỳnh trioxit._ Oxit bazơ: + Fe2O3: sắt (III) oxit.+ CuO: đồng (II) oxit. BÀI 27ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI. PHẢN ỨNG PHÂN HỦY.* Hãy kể những hợp chất mà trong thành phần có nguyên tố oxi mà các em biết?* Trong những chất kể trên, các hợp chất KClO3 và KMnO4 kém bền và dễ bị nhiệt phân hủy.BÀI 27ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI. PHẢN ỨNG PHÂN HỦY. I._ ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM: 1._ Thí nghiệm:_ Bước 1: Dùng kẹp, kẹp ống nghiệm. _ Bước 2: Cho hai muỗng KMnO4 vào ống nghiệm. _ Bước 3: Hơ đều ống nghiệm trên ngọn đèn cồn, tập trung đun nơi có hóa chất. _ Bước 4: Dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ để thử khí thoát ra. KMnO4Chú ý: _ Khi sử dụng đèn cồn, ta không được dùng miệng để thổi đèn mà phải dùng nắp chụp lên đèn để tắt. _ Phải hơ đều ống nghiệm trước khi đun để thủy tinh dãn nở đều, không làm bể ống nghiệm. BÀI 27ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI. PHẢN ỨNG PHÂN HỦY.I._ ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM: 1._ Thí nghiệm:* Các em có nhận xét gì khi đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm?_ Que đóm cháy bùng lên. KMnO4BÀI 27ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI. PHẢN ỨNG PHÂN HỦY.I._ ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM: 1._ Thí nghiệm: * Viết phương trình phản ứng phân hủy KMnO4 được tiến hành trong phòng thí nghiệm ở nhiệt độ cao? _ Phương trình phản ứng phân hủy:KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O2to 2BÀI 27ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI. PHẢN ỨNG PHÂN HỦY.I._ ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM: 1._ Thí nghiệm: Quan sát các hình sau đây , Hãy cho biết cĩ thể thu khí oxi vào ống nghiệm bằng mấy cách ?Giải : 2 cách Cho oxi đẩy nước .Cho oxi đẩy khơng khí Tiết 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI -PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I)Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm:1/Thí nghiệm: Phương trình hĩa học : KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O22t0b) KClO3 KCl + O2 223 t0 + Cách thu khí : - Cho oxi đẩy khơng khí .	 - Cho oxi đẩy nước . Ta cĩ thể thu khí oxi vào lọ hoặc ống nghiệm bằng cách đẩy khơng khí . Vì sao ? khí oxi nặng hơn khơng khí . khí oxi khơng tan trong nước . Chú ý: Khi thu khí xong, ta lấy ống dẫn khí ra trước. Sau đó mới lấy đèn cồn ra, vì nếu lấy đèn ra trước thì áp suất trong ống nghiệm giảm nên nước chảy ngược từ ống dẫn khí vào ống nghiệm làm bể ống nghiệm Tiết 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI -PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I)Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm:1/Thí nghiệm: Phương trình hĩa học : KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O22t0b) KClO3 KCl + O2 223 t0 + Cách thu khí : - Cho oxi đẩy khơng khí .	 - Cho oxi đẩy nước . 1) Những chất như thế nào cĩ thể được dùng làm nguyên liệu để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm ? Giải : Khí oxi được điều chế bằng cách đun nĩng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như : KMnO4 và KClO3 II) Sản xuất khí oxi trong cơng nghiệp:SGK * Trả lời câu hỏi: Hãy điền vào chỗ trống các cột ứng với các phản ứng sau. Phản ứng hố học Số chất phản ứng Số chất sản phẩm t0c/ 2KClO3 2KCl + 3O2a/2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2t0b/ 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2Ot0111322TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ƠXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦYII) Phản ứng phân hủy:Tiết 41:ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶVí dụ:t0K2MnO4 + MnO2 + O2 KMnO42III/ Phản ứng phân huỷ:Phản ứng phân huỷ là phản ứng hĩa học trong đĩ một chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới.CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐĐâu là phản ứng phân hủy ? Vì sao?1/ Cho các phương trình phản ứng sau: 2NaHCO3	 Na2CO3 + H2O + CO2 4P + 5 O2 	 2P2O5 MgCO3 	 	 MgO + CO2 Zn + 2HCl 	 ZnCl2 + H2 Cu(OH)2	 CuO + H2O totototoĐáp án: Phản ứng phân hủy là : a , c, e Vì trong các PT trên, chất phản ứng chỉ cĩ 1, sản phẩm 2 (ở phản ứng c , e) và 3 (ở phản ứng a)Phản ứng: b thuộc loại phản ứng nào? Vì sao? Phản ứng: d thuộc loại phản ứng nào? Vì sao? TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ƠXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦYPhản ứng d sẽ được học ở bài sau2/ Tính thể tích khí oxi (ở đktc) đã sinh ra khi phân hủy 24,5 gam kali clorat (KClO3)(Cho biết : K = 39; Cl = 35,5 ; O = 16)2KClO3	 2KCl + 3O2	 	 to0,3 mol3 mol0,2 mol2 molThể tích khí oxi sinh ra ở đktc là: V = 0,3 x 22,4 = 6,72 (l)O2Đáp án:Số mol KClO3 là: n = 24,5 : 122,5 = 0,2 (mol)KClO3TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ƠXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦYCho biếtn =?molO2gamVO?2= 3/ Tính số mol và số gam Kali clorat (KClO3) cần thiết để điều chế được 48 g khí oxi (O2).Cho biếtGiảin)3?(molKClO=2KClO3 2KCl + 3O2 ↑ t0 2mol3mol1mol1,5mol,MmOO22gam5,1225,122.1==mol51=3248=nO2=.MnmKClO3=KClO3KClO3TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ƠXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY* HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC: Đối với bài học ở tiết học này: Về học bài: Biết được phương pháp điều chế khí oxi trong PTN và 2 cách thu khí oxi (đẩy nước, đẩy khơng khí); Nhận biết được phản ứng phân hủy từ một số phản ứng cụ thể; Tính được thể tích khí oxi (ở đktc) sinh ra trong PTN.- Làm bài :4 ; 5;6 trang 94 (SGK)TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ƠXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦYĐối với bài học ở tiết học tiếp theo: Nghiên cứu trước bài 28:“ Khơng khí - Sự cháy” + Thành phần của khơng khí gồm những khí gì? + Phần trăm về thể tích và khối lượng của các khí trong khơng khí là bao nhiêu? + Nguyên nhân nào làm khơng khí bị ơ nhiễm? + Làm thế nào bảo vệ khơng khí trong lành, tránh ơ nhiễm? TIẾT 41: ĐIỀU CHẾ ƠXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦYCHÚC QUÝ THẦY CƠ GIÁO SỨC KHOẺCHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 27. Điều chế oxi - Phản ứng phân hủy - Trần Anh Dũng - Trường THCS Tân Long.ppt