I. Mục tiêu
1.Kiến thức :
Học sinh biết được :
- Axitcabonic là một axit rất yếu, không bền
- Muối cacbonat có những tính chất của muối như : Tác dụng với axit, với dd muối, dd kiềm. Dể phân hủy ở nhiệt độ cao
- Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, đời sống.
2. Kỹ năng :
- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học của muối cacbonat
- Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dể bị phân hủy của muối cacbonat
3. Phương pháp :
Thuyết trình, phát vấn, diễn giải, trực quan .
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
Ống nghiệm, dung dịch NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2.
III. Tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
- Viết PTHH của CO và O2, CuO, Fe2O3
- Viết PTHH của CO2 với H2O, NaOH, CaO HS1
- HS2 : BT 3/87 SGK
3. Nội dung bài mới :
Bài 29 : AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I. Mục tiêu 1.Kiến thức : Học sinh biết được : - Axitcabonic là một axit rất yếu, không bền - Muối cacbonat có những tính chất của muối như : Tác dụng với axit, với dd muối, dd kiềm. Dể phân hủy ở nhiệt độ cao - Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất, đời sống. 2. Kỹ năng : - Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học của muối cacbonat - Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dể bị phân hủy của muối cacbonat 3. Phương pháp : Thuyết trình, phát vấn, diễn giải, trực quan . II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học : Ống nghiệm, dung dịch NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2. III. Tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết PTHH của CO và O2, CuO, Fe2O3 - Viết PTHH của CO2 với H2O, NaOH, CaO HS1 - HS2 : BT 3/87 SGK 3. Nội dung bài mới : NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I. Axit cacbonic 1. trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý (sgk) 2. Tính hóa học - H2CO3 là một axit yếu, làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt - Không bền dể bị phân hủy thành CO2 và H2O II. Muối cacbonat : 1. Phân loại : có 2 loại - Muối cacbonat trung hòa (muối cacbonat) không còn nguyên tố H trong thành phần gốc axit. VD : CaCO3, Na2CO3, MgCO3, . - Muối cacbonat axit (muối hiđrocacbonat) có nguyên tố H trong thành phần gốc axit VD : Ca(HCO3)2, NaHCO3, KHCO3, 2. Tính chất : A. tính tan : - Đa số muối cacbonat không tan trong nước như Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 Hầu hết muối hiđro cacbionnat trong trong nước như (trừ Na2CO3, K2CO3 B. Tính chất hóa học : - Tác dụng với axit : NaHCO3 (dd) + HCl à NaCl(dd) + H2O(l) + CO2 (k) Na2CO3 + 2HCl à 2NaCl + H2O + CO2 Tác dụng với bazơ : K2CO3 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O - Tác dụng với dd muối : Na2CO3 + CaCl2 à CaCO3 + 2 NaCl - Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ CaCO3 à CaO + CO2 2NaHCO3 à Na2CO3 + H2O + CO2 3. Ứng dụng : Một số muối cacbonat dùng làm nguyên liệu sx vôi, ximăng, xà phòng, thuốc chữa bệnh, bình cứu hỏa III. Chu trình cacbon trong tự nhiên (SGK) GV gọi 1 HS đọc nội dung SGK, trả lời các câu hỏi . - Khí CO2 hòa tan trong nước tự nhiên và nước mưa? Nhiều hay ít ? tỉ lệ bao nhiêu ? - Khí CO2 tác dụng với nước tạo thành dd gì ? - H2CO3 là axit mạnh hay yếu ? làm đổi màu quỳ tím như thế nào ? - H2CO3 có bền không ? Gọi HS đọc nội dung SGK. Có mấy loại muối cacbonat và cho ví dụ ? GV thông báo Lưu ý : Muối hiđro cacbonat tác dụng với dd kiềm tạo thành muối trung hòa và nước. GV nhận xét, bổ sung, sửa chữa, GV làm thí nghiệm biểu diển phản ứng nhiệt phân NaHCO3 GV nêu một số phản ứng nhiệt phân muối cacbonat đã biết khác và viết PTHH Lưu ý : Muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm như : K2CO3 không phân hủy -GV: Treo trang vẽ 3.17 (sgk) phóng to -GV: Giới thiệu chu trình cacbon trong tự nhiên thể hiện trong hình 3.17 HS trả lời HS rút ra nhận xét về tính chất vật lý của H2CO3, Các nhóm thảo luận trả lời HS trả lời Các nhóm suy đoán tính chất của muối cacbonat và làm thí nghiệm để kiểm tra TN1 : TN 2 : tác dụng của dd muối K2CO3 và Ca(OH)2 TN3 : tác dụng của dd Na2CO3 va CaCl2. sau đó nhóm báo cáo kết quả và từ đó rút ra kết luận về tính chất của muối cacbonat và viết PTHH HS quan sát hiện tượng giải thích. Hiện tượng chứng tỏ có phản ứng : Xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm và nước vôi trong vẫn đục HS đọc SGk và nêu thêm một số ứng dụng khác . HS quan sát sơ đồ , tìm hiểu nội dung. -HS: Quan sát và nghe giảng -HS: Nghe giảng và ghi bài IV. Củng cố : Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau: V. Dặn dò : -BTVN 2, 3, 4/ 91 SGK. -Chuẩn bị bài: “Silic. Công nghiệp silicat”
Tài liệu đính kèm: