I MỤC TIÊU
- Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động ?
- Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế.
II CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ về các bộ truyền chuyển động
- Mô hình bô truyền động đai, truyền động bánh răng và truyền động xích
III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
A. Giới thiệu bài :
Máy thường gồm một hay nhiều cơ cấu , trong cơ cấu chuyển động truyền từ vật này sang vật khác. Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động, người ta gọi vật truyền chuyển động là vật dẫn, vật nhận chuyển động là vật bị dẫn.Tùy theo yêu cầu kỹ thuật, chuyển động của vật dẫn có thể giống hoặc khác với chuyển động của vật dẫn. Nếu chuyển động của chúyng cùng một dạng , ta gọi đó là cơ cấu chuyển động, nếu không ta gọi đó là cơ cấu biến đổi chuyển động. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu những cơ cấu truyền chuyển động. Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
ngày đêm ¨ -Khi ra khỏi nhà, tắt điện các phòng ¨ - Người ta sử dụng ngày càng nhiều các thiết bị điện khi không có nhu cầu. - Để giảm bớt điện năng tiêu thụ trong giờ cao điểm ta phải cắt điện một số đồ dùng điện không thiết yếu, ví dụ : . Cắt điện bình nước nóng, lò sưởi . Cắt điện một số đèn không cần thiết. . Không là quần áo. - Để trnh tụt điện p - Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao sẽ ít tiêu tốn điện năng - Để chiếu sáng, đèn huỳnh quang tiêu thụ điện năng ít hơn bốn đến năm lần đèn sợi đốt. II. Sử dụng hợp lý v tiết kiệm điện năng - Giảm bớt tiu thụ điện năng trong giờ cao điểm - Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng - Khơng sử dụng lng phí điện năng Hoạt động 3 : Tổng kết bài - Đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS lập lại nội dung bài học. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập SGK - Về nhà chuẩn bị bài 49 Bài 49 : Thực hành TÍNH TOÁN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU - Tính toán được tiêu thụ điện năng trong gia đình. - Có thái độ nghiêm túc, khoa học khi tính toán thực tế và say mê học tập môn công nghệ. II CHUẨN BỊ - Biểu mẫu tính toán tiêu thụ điện năng ở mục III III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Giới thiệu bài : Trong gia đình em có sử dụng các loại đồ dùng điện gì ? Để tình toán điện năng tiêu thụ trong ngày em cần biết các đại lượng gì ? Các đại lượng cần biết để tính điện năng tiêu thụ : t : thời gian làm việc của đồ dùng điện P : công suất của đồ dùng điện B. Bài mới : Hoạt động 1:Tìm hiểu điện nnăng tiêu thụ cảu đồ dùng điện Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Điện năng là công của dòng điện Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được tính như sau : A = Pt t : thời gian làm việc của đồ dùng điện . P : công suất điện của đồ dùng điện. A : điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t. Trong thực tế, nếu công suất P tính bằng oát (W), thời gian t tính bằng giờ (h) thì điện năng A tính bằng oát giờ (Wh). Khi điện năng tiêu thụ lớn, người ta dùng đơn vị kilô oát giờ (kWh) 1 kWh = 1000Wh Ví dụ : Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn 220V – 40W trong một tháng (30 ngày ), mỗi ngày sử dụng 4 giờ . - Công suất tiêu thụ của đèn là bao nhiêu ? Công suất điện của bóng đèn P = 40W. - Thời gian sử dụng đèn trong một tháng là bao nhiêu ? Thời gian sử dụng trong một tháng tính thành giờ là t = 4 x 30 = 120h. - Tính điện năng tiêu thụ bóng đèn trong một tháng ? Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong một tháng là : A = Pt = 40 x 120 = 4800Wh = 4,8kWh - Công suất điện của bóng đèn P = 40W. - Thời gian sử dụng trong một tháng tính thành giờ là t = 4 x 30 = 120h. - Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong một tháng là : A = Pt = 40 x 120 = 4800Wh = 4,8kWh Hoạt động 2:Thực hành tính toán tiêu thụ điện năng tiêu thụ trong gia đình - Hướng dẫn HS làm bài tập tính toán tiêu thụ điện năng của gia đình mình. - Quan sát, tìm hiểu công suất điện và thời gian sử dụng trong một ngày của đồ dùng điện trong gia đình. -Liệt kê tên đồ dùng điện, công suất điện, số lượng, thời gian sử dụng trong một ngày của các đồ dùng điện trong gia đình vào các cột như ví dụ ở mục 1 báo cáo thực hành. -Tính tiêu thụ điện năng của mỗi đồ dùng điện trong một ngày và ghi vào cột cuối cùng của bảng trong mục 1 báo cáo thuc hành. Tính tiêu thụ điện năng theo công thức nào ? Quạt bàn nhà em có mấy cái ? công suất của quạt là bao nhiêu và sử dụng mấy tiếng trong một ngày ? Hãy tính điện năng tiêu thụ 4 cái quạt trong ngày? - Tính tiêu thụ điện năng của gia đình trong một ngày bằng tổng điện năng tiêu thụ của tất cả đồ dùng điện và ghi vào mục 2 báo cáo thực hành. - Tính tiêu thụ điện năng của gia đình trong một tháng bằng tổng điện năng tiêu thụ của các ngày trong tháng và ghi vào mục 3 báo các thực hành. - 4 cái , công suất 65 W, 4h một ngày - A = P * t = 4* 65 * 4 = 1040 Wh Hoạt động 3: Tổng kết bài Nhận xét về thái độ làm việc của HS Hướng dẫn HS đánh giá kết quả thực hành dựa vào mục tiêu bài học Thu báo cáo Về nhà chuẩn bị bài Tổng kết và ôn tập TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN I MỤC TIÊU - Hệ thống lại các kiến thức đã học của Chương VI và Chương VII- phần Kỹ thuật điện. - Biết tóm tắt kiến thức dưới dạng sơ đồ. - Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi tổng hợp, chuẩn bị cho kiểm tra giữ học kỳ. II CHUẨN BỊ III TỔ CHÚC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Giới thiệu bài : Nội dung phần Kỹ thuật điện chúng ta đã học gồm 18 bài gồm hai phần kiến thức cơ bản : An toàn điện và Đồ dùng điện gia đình. Để làm tốt bài kiểm tra sắp tới chúng ta cùng hệ thống lại kiến thức đã học trong hai chương nhằm đạt mục dích yêu cầu sau: CHƯƠNG VI : Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện và một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống. Thực hiện được phương pháp cứu người bị tai nạn điện. Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng và sửa chữa điện. CHƯƠNG VII : Hiểu được đặc tính và công dụng của vật liệu kỹ thuật điện, cách phân loại đồ dùng điện theo nguyên lý biến đổi năng lượng. Hiểu được nguyên lý làm việc, cấu tạo và chức năng của các bộ phận chính của mỗi đồ dùng điện. Biết cách sử dụng đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật và đảm bảo an toàn. Biết sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng, biết tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình. Có thái độ nghiêm túc và say mê học tập môn cộng nghệ. Bài mới : Hoạt động 1 : Tổng kết Nội dung hai Chương VI và VII : Điện năng 1. Vai trò của điện năng trong sản xụất và đời sống Vai trò của điện năng Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện Một số biện pháp an toàn điện 2. An toàn điện 3. Vật liệu kỹ thuật điện Vật liệu dẫn từ Vật liệu cách điện Vật liệu dẫn điện Cứu người bị tai nạn điện Dụng cụ bảo vệ an toàn điện Đèn sợi đốt Đồ dùng loại điện - quang Đèn huỳnh quang 4. Đồ dùng điện Nhu cầu tiệu thụ điện năng Máy biến áp một pha Máy bơm nước Quạt điện Động cơ điện một pha Đồ dùng loại điện - cơ Đồ dùng loại điện - nhiệt Nồi cơm điện Bếp điện Bàn là điện 4. Sử dụng hợp lý điện năng Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs trả lời các câu hỏi Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung 1. Điện năng là gì ? Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống ? 2. Những nguyên nhân nào gây ra tai nạn điện ? - Nêu những biện pháp khắc phục ? 3. Có những loại vật liệu kỹ thuật điện nào ? 4. Dựa vào nguyên lý biến đổi năng lượng đồ dùng điện được phân thành mấy nhóm? - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK - Điện năng là năng lượng của dòng điện. - Vai trò của điện năng : + Điện năng là nguồn động lực , là nguồn năng luợng cho các máy , thiết bị. + Tạo điều kiện phát triển tự động hoá và nâng cao đời sống con người. - Những nguyên nhân gây ra tai nạn điện : + Vô ý chạm vào vật có điện + Vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp, trạm biến áp . + Đến gần dây điện bị đứt chạm mặt đất. - Những biện pháp khắc phục : + Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện + Thực hiện các nguyên tắc an toàn khi sửa chửa điện + Giữ khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp, trạm biến áp . - Vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ . - Đồ dùng điện phân thành 3 nhóm : Điện – quang, Điện – nhiệt, Điện – cơ Hoạt động 3 :Tổng kết bài học Nhận xét thái độ của HS Chuẩn bị kiểm tra 45 phút Vể nhà tự ôn thêm CHƯƠNG VIII: MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Bài 50 : ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU - Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà. - Hiểu được cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà. II CHUẨN BỊ Tranh vẽ cấu tạo mạng điện trong nhà Tranh vẽ hệ thống điện. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Giới thiệu bài: Mạng điện sinh hoạt của các hộ tiêu thụ điện là mạng điện một pha, nhận điện từ mạng phân phối ba pha điện áp thấp để cung cấp cho các thiết bị đồ dùng và chiếu sáng. Theo em mạng điện trong nhà có điện áp là bao nhiêu? Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì ? Và được cấu tạo như thế nào? Để hiếu rõ đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. Bài 50 : ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Bài mới : Hoạt động 1 : Tìm hiểu về đặc điểm và yêu cầu mạng điện trong nhà Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Điện áp của mạng điện trong nhà - Theo em mạng điện trong nhà có điện áp là bao nhiêu? Mạng điện trong nhà là loại mạng điện có điện áp thấp, nhận điện năng từ mạng phân phối để cung cấp điện cho các đồ dùng điện trong gia đình. Ở nuớc ta mạng điện trong nhà cấp điện áp là 220V. - Những đồ dùng điện trong nhà em có điện áp định mức là bao nhiêu ? Tại sao tất cả các đồ dùng điện đều có chung điện áp? - Có những đồ dùng điện nào có cấp điện áp thấp hơn không ? Hãy cho biết khi sử dụng những đồ dùng điện đó có cẩn qua một thiết bị nào không ? - Giá trị định mức của mạng điện trong nhà ở một số nước: + Nhật bản : Điện áp định mức của mạng điện là 110V một số đồ dùng điện của nhật :Nồi cơm điện , tủ lạnh máy giặt đều dùng điện áp 110V. + Mỹ : mạng điệ trong nhà thường dùng ở hai cấp là 127 V và 220V. Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà - “Tải “ còn gọi là”phụ tải “ là bao gồm các thiết bị, đồ dùng điện trong mạng điện. - Đồ dùng điện rất đa dạng : Trong thực tế có rất nhiều loại đồ dùng điện. - Theo em đồ dùng điện trong mỗi gia đình có giống nhau về số lượng không ? - Theo em công suất của các đồ dùng điện có giống nhau không ? Công suất của các đồ dùng điện rất khác nhau. Mỗi một đồ dùng điện tiêu thụ một lượng điện năng khác nhau. Có đồ dùng điện công suất nhỏ ( tiêu thụ ít điện năng ), nhưng lại có những đồ dùng điện có công suất lớn ( tiêu thụ điện năng nhiều ). - Hãy lấy một số ví dụ về sự chênh lệch công suất của các đồ điện trong nhà mà em biết ? Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp định mức của mạng điện Các thiết bị điện ( công tắc điện, cầu dao, ổ cắm điện,) và các đồ dùng điện trong nhà phải có điện áp phù hợp với mạng điện. Riêng đối với các thiết bị đóng – cắt bảo vệ và điều khiển, điện áp định mức của chúng có thể lớn hơn điện áp định mức của mạng điện. - Khi các đồ dùng điện có công suất lớn thì điện áp cũng phải lớn đúng không? - Hãy lấy một số ví dụ về sự phù hợp địên áp giữa các đồ dùng điện và cấp điện áp của mạng điện trong nhà ? Các đồ dùng điện dù có công suất khác nhau nhưng đều có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạng điện trong nhà. Điều này có ý nghĩa quan trọng là khi mua, chọn và sử dụng đồ dùng điện phải tương thích với mạng điện trong nhà . - Hãy chọn những thiết bị và đồ dùng điện có số liệu kỹ thuật dưới đây sao cho phù hợp với điện áp của mạng điện trong nhà và điền dấu (X) và ô trống : Bàn là điện 220V – 1000W Quạt điện 110 V – 30W Nồi cơm điện 110 V – 600W Công tắc điện 500V – 10A Phích cắm điện 250 V – 5A Bóng đèn 12V – 3W Đồ dùng điện phù hợp với điện áp mạng điện trong nhà : bàn là điện 220V – 1000W, phích cắm điện 250 V – 5A, công tắc điện 500V – 10A Yêu cầu của mạng điện trong nhà Mạng điện trong nhà phải đảm bảo những yêu cầu sau : + Mạng điện được thiết kế, lắp đặt đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện trong nhà và dự phòng khi cần thiết. + Mạng điện phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cho ngôi nhà. + Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa. + Sử dụng thuận tiện, bề chắc và đẹp. - Điện áp trong nhà là 220V. - Những đồ dùng điện trong nhà em có điện áp định mức là 220V. Tất cả các đồ dùng điện đều có chung điện áp vì phải phù hợp điên áp của mạng điện. - Có . Khi sử dụng những đồ dùng điện đó có cẩn qua một thiết bị đó là máy biến áp . - Không đồ dùng điện trong mỗi gia đình không giống nhau về số lượng tuỳ theo nhu cầu mỗi gia đình có các loại đồ dùng khác nhau - Công suất của các đồ dùng điện rất khác nhau - Đèn, quạt là đồ dùng điện có công suất nhỏ. Bàn là điện, Nồi cơm điện là những đồ dùng có công suất lớn - Các đồ dùng điện dù có công suất khác nhau nhưng đều có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạng điện trong nhà. - Bếp điện 1000W – 220V, nồi cơm điện 800W – 220V. I Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà 1. Điện áp của mạng điện trong nhà Mạng điện trong nhà là loại mạng điện có điện áp thấp, nhận điện năng từ mạng phân phối để cung cấp điện cho các đồ dùng điện trong gia đình. Ở nuớc ta mạng điện trong nhà cấp điện áp là 220V. 2. Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà - Đồ dùng điện rất đa dạng - Công suất của các đồ dùng điện rất khác nhau. Mỗi một đồ dùng điện tiêu thụ một lượng điện năng khác nhau. Có đồ dùng điện công suất nhỏ ( tiêu thụ ít điện năng ), nhưng lại có những đồ dùng điện có công suất lớn ( tiêu thụ điện năng nhiều ). 3. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp định mức của mạng điện Các thiết bị điện ( công tắc điện, cầu dao, ổ cắm điện,) và các đồ dùng điện trong nhà phải có điện áp phù hợp với mạng điện. 4. Yêu cầu của mạng điện trong nhà - Mạng điện trong nhà phải đảm bảo những yêu cầu sau : + Mạng điện được thiết kế, lắp đặt đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện trong nhà và dự phòng khi cần thiết. + Mạng điện phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cho ngôi nhà. + Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa. + Sử dụng thuận tiện, bề chắc và đẹp. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cấu tạo của mạng điện trong nhà Hình 50.2, mạng điện trong nhà đơn giản gồm trong một căn nhà gồm một chính và các mạch nhánh. Từ mạng điện phận phối, mạch chính (dây pha và dây trung tính ) đi qua đồng hồ đo điện năng ( công tơ điện ) vào trong nhà. Từ mạch chính rẽ ra các mạch nhánh. Các mạch nhánh được mắc song song với nhau để có thể điều khiển độc lập, có chức năng cung cấp điện tới các đồ dùng điện. Hình 50.2 b là sơ đồ mô tả cấu tạo loại mạng điện trong nhà có sử dụng nhiều đồ dùng điện có công suất lớn. Hình vẽ là một mạch điện đơn giản gồm : 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển, 1 bóng đèn A O - Sơ đồ mạch điện trên được cấu tạo từ những phần tử nào ? Chức năng, nhiệm vụ của những phần tử đó trong mạch điện ? - Từ sơ đồ mạch điện em hãy hoàn thiện cấu tạo của mạng điện trong nhà ? Mạng điện trong nhà gồm các phần tử : Công tơ điện Dây dẫn điện Các thiết bị điện : đóng – cắt, bảo vệ và lấy điện Đồ dùng điện - Cầu chì để bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện; công tắc để điều khiển bóng đèn; bóng đèn để thắp sáng. - Mạch chính, mạch nhánh, thiết bị đóng cắt và bảo vệ, bảng điện, sứ cách điện II Cấu tạo mạng điện trong nhà Mạng điện trong nhà đơn giản gồm trong một căn nhà gồm một chính và các mạch nhánh. Mạng điện trong nhà gồm các phần tử : Công tơ điện Dây dẫn điện Các thiết bị điện : đóng – cắt, bảo vệ và lấy điện Đồ dùng điện Hoạt động 3: Tổng kết bài Mạng điện trong nhà Cấu tạo Yêu cầu Đặc điểm - Gồm các phần tử : 1.Công tơ điện. 2.Dây dẫn điện. 3.Các thiết bị điện: đóng –cắt, bảo vệ và lấy điện. 4.Đồ dùng điện. - Đảm bảo cung cấp đủ điện. - Đảm bảo an toàn cho người và ngôi nhà. - Sử dụng thuận tiện, chắc đẹp. - Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa. - Có điện áp định mức 220V - Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà rất đa dạng. - Điện áp định mức của các thiết bị, đồ dùng điện phải phù hợp điện áp của mạng điện - Yêu cầu HS lập lại nội dung bài học. - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập SGK - Về nhà chuẩn bị bài 51 Bài 51 : THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ I MỤC TIÊU - Hiểu được công dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà . - Biết cách sử dụng các thiết bị đó an toàn và đúng kỹ thuật. II CHUẨN BỊ Tranh vẽ cấu tạo của một số thiết bị đóng – cắt và lấy điện. Một số thiết bị : Cầu dao, các loại công tắc điện, ổ cắm, phích cắm điện tháo lắp được. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Giới thiệu bài : Tại sao lại phải dùng các thiết bị đóng – cắt, bảo vệ và lấy điện ở mạng điện trong nhà? Các em hãy tưởng tượng xem điều gì xảy ra nếu như trong mạng điện không có các công tắc điện ? Không có các ổ cắm và phích điện? Thiết bị đóng – cắt giúp chúng ta điều khiển ( tắt , bật ) các đồ dùng điện theo yêu cầu sử dụng . Thiết bị lấy điện (ổ điện và phích cắm) dùng để cung cấp điện cho các đồ dùng điện ở các vị trí khác nhau. Và để bảo vệ mạch điện, đồ dùng điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch, quá tải người ta dùng cầu chì, aptomat. Đó là những thiết bị điện của mạng điện trong nhà và là nội dung của bài học hôm nay Bài 51 : THIẾT BỊ ĐÓNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆ TRONG NHÀ Bài mới : Hoạt động 1 :Tìm hiểu về thiết bị đóng cắt mạch điện Công tắc điện - Trong trường hợp nào hình 51.1 đèn sáng hoặc tắt ? Tại sao ? - Công tắc điện dùng để làm gì ? Công dụng của công tắt điện là dùng để đóng – cắt mạch điện - Quan sát hình 51.2 SGK cho biết công tắc điện có mấy bộ phận chính ?- Công tắc điện gồm các bộ phận chính : vỏ, cực động và cực tĩnh - Vỏ công tắc được làm bằng vật liệu gì ? Nhằm mục đích gì ? Vỏ thường được làm bằng sứ hoặc nhựa để cách điện và bảo vệ phần dẫn điện - Cực động và cực tĩnh được làm bằng vật liệu gì ? Nhằm mục đích gì ? Cực động và cực tĩnh thường làm bằng đồng, để đóng cắt mạch điện. Cực động được liên kết cơ khí với núm đóng – cắt ( được làm bắng vật liệu cách điện ) Cực tĩnh được lắp trên thân, có vít để cố định đầu dây dẫn điện của mạch điện. - Trên vỏ công tắc có ghi 220V – 10A . Hãy giải thích ý nghĩa của những số liệu đó? Khi phân loại công tắc điện người ta dựa vào số cực và thao tác đóng cắt - Căn cứ vào số cức ngừơi ta chia : công tắc điện hai cực, công tắc điện ba cực - Căn cứ vào thao tác đóng – cắt có thể phân loại : công tắc bật, công tắc bấm, công tắc xoay, công tắc giật, - Quan sát hình 51.3 SGK hãy điền số thứ tự (a, b, c, ) của các loại công tắc điện vào cột B trong bảng 51.1 cho thícjh hợp với tên gọi. Bảng 51.1 : Phân loại công tắc điện A B 1. Công tắc bật 2. Công tắc bấm 3. Công tắc xoay 4. Công tắc giật - Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống() trong các câu sau để nêu nguyên lý làm việc của công tắc. Khi đóng công tắc, cực động cực tĩnh làm kín mạch. Khi cắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làmmạch điện. - Trong mạch điện công tắc thường lắp ở vị trí nào ? - Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp dưới đây và điền vào chỗ trống () trong câu sau : Công tắc thường được lắp trên dây pha, với tải,cầu chì. Cầu dao điện - Cầu dao là một thiết bị đóng – cắt dòng điện bằng tay đơn giản nhất, được dùng để đóng – cắt đồng thời cả dây pha và dây trung tính của mạng điện công suất nhỏ, không cần thao tác đóng – cắt nhiều lần. - Hiện nay, những mạng điện trong nhà đơn giản thường lắp cầu dao để đóng – cắt toàn bộ mạng điện, vì giá thành rẻ. Còn trong những mạng điện hiện đại, để tăng độ an toàn hơn người ta dùng aptomat ( thay thế cho cả cầu dao và cầu chì ). - Quan sát hình 51.4 SGK và cầu dao thật hãy nêu cấu tạo của cầu dao ? Cầu dao gồm các bộ phận chính : vỏ, cực động và cực tĩnh. - Vỏ cầu dao được làm bằng vật liệu gì ? Nhằm mục đích gì ? Vỏ thường được làm bằng sứ, nhựa, gỗ để cách điện và bảo vệ phần dẫn điện. Trên vỏ có ghi những số liệu kỹ thuật : điện áp và dòng điện định mức. - Trên vỏ cầu dao có ghi 250V – 15A, hãy giải thích ý nghĩa của các số đó ? - Tại sao tay nắm cầu dao lại được bọc gỗ, nhựa hoặc sứ ? - Cực động và cực tĩnh được làm bằng vật liệu gì ? Nhằm mục đích gì ? Cực động và cực tĩnh thường làm bằng đồng, để đóng cắt mạch điện. - Liên hệ với thực tế mạng điện trong nhà em có cầu dao không ? Nếu có thì lắp ở vị trí nào trong mạch điện ? - Người ta chia cầu dao ra làm mấy loại ? Căn cứ vào số cực của cầu dao, người ta chia cầu dao làm các loại : một cực, hai cực, ba cực. Căn cứ vào sử dụng, người ta chia cầu dao thành các loại : một pha, ba pha. - a) Đèn sáng b) Đèn tắt - Công dụng của công tắt điện là dùng để đóng – cắt mạch điện . - Công tắc điện gồm các bộ phận chính : vỏ, cực động và cực tĩnh - Vỏ thường được làm bằng sứ hoặc nhựa để cách điện và bảo vệ phần dẫn điện - Cực động và cực tĩnh thường làm bằng đồng, để đóng cắt mạch điện. - 220V là điện áp định mức, 10A là dòng điện định mức. A B 1. Công tắc bật c,h, b 2. Công tắc bấm d, g 3. Công tắc xoay e 4. Công tắc giật a - Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc cựctĩnh làm kín mạch. Khi cắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện. Công tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì. - Cầu dao gồm các bộ phận chính : vỏ, cực động và cực tĩnh. - Vỏ thường được làm bằng sứ, nhựa, gỗ để cách điện và bảo vệ phần dẫn điện. - 250 V là điện áp định mức, 15A là dòng điện định mức - Để cách điện - Cực động và cực tĩnh thường làm bằng đồng, để đóng cắt mạch điện. - Có và được đặt đầu đường dây chính - I. Thiết bị đóng – cắt mạch điện 1. Công tắc điện a) Khái niệm Công tắt điện là thiết bị dùng để đóng – cắt mạch điện . b) Cấu tạo : Công tắc điện gồm các bộ phận chính : - - - Vỏ : thường được làm bằng sứ hoặc nhựa để cách điện và bảo vệ phần dẫn điện - Cực động và cực tĩnh : thường làm bằng đồng, để đóng cắt mạch điện. c) Phân loại : - Căn cứ vào số cức ngừơi ta chia : công tắc điện hai cực, công tắc điện ba cực - Căn cứ vào thao tác đóng – cắt có thể phân loại : công tắc bật, công tắc bấm, công tắc xoay, công tắc giật, d) Nguyên lý làm việc : - Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc cựctĩnh làm kín mạch. Khi cắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện. - Công tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì. 2. Cầu dao a) Khái niệm Cầu dao là một thiết bị đóng – cắt dòng điện bằng tay đơn giản nhất, được dùng để đóng – cắt đồng thời cả dây pha và dây trung tính của mạng điện b) Cấu tạo Cầu dao gồm các bộ phận chính : vỏ, cực động và cực tĩnh. c) Phân loại Căn cứ vào số cực của cầu dao, người ta chia cầu dao làm các loại : một cực, hai cực, ba cực. Căn cứ vào sử dụng, người ta chia cầu dao thành các loại : một pha, ba pha. Hoạt động 2 : Tìm hiểu thiết bị lấy điện Ổ điện - Hãy cho biết ổ điện có công dụng gì ? Ổ điện là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện : bàn là, bếp điện, - Ổ điện có mấy bộ phận chính ? Ổ điện gồm các bộ phận : vỏ, cực tiếp điện. -
Tài liệu đính kèm: