Bài 32: Luyện tập chương III: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Hứa Văn Biển

1. Kiến thức : Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương như:

- Tính chất của phi kim, Clo, C, Si, oxit C, H2CO3, tính chất muối cacbonat.

- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong chu kỳ nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

2. Kỹ năng : HS biết :

 - Chọn chất thích hợp cho sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất, PTHH.

 - Xây dựng sự biến đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành dãy biến đổi cụ thể và ngược lại. Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó.

 - Vận dụng bảng tuần hoàn (ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm), so sánh tính kim loại, phi kim với các nguyên tố kế bên

- Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại.

3. Thaùi ñoä: Nghieâm tuùc, coù tinh thaàn hoïc taäp cao,haêng say xaây döïng baøi, coù tinh thaàn taäp theå cao.

 

doc 4 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2390Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 32: Luyện tập chương III: Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Hứa Văn Biển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Baøi 32: LUYEÄN TAÄP CHÖÔNG III
PHI KIM-SÔ LÖÔÏC VEÀ BAÛNG TUAÀN HOAØN CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOAÙ HOÏC
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức : Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương như:
- Tính chất của phi kim, Clo, C, Si, oxit C, H2CO3, tính chất muối cacbonat.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong chu kỳ nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
2. Kỹ năng : HS biết : 
	- Chọn chất thích hợp cho sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất, PTHH.
	- Xây dựng sự biến đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành dãy biến đổi cụ thể và ngược lại. Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó.
	- Vận dụng bảng tuần hoàn (ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm), so sánh tính kim loại, phi kim với các nguyên tố kế bên
- Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại.
3. Thaùi ñoä: Nghieâm tuùc, coù tinh thaàn hoïc taäp cao,haêng say xaây döïng baøi, coù tinh thaàn taäp theå cao.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- PP đàm thoại
- PP nêu vấn đề.
- PP hoạt động nhóm.
III. PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên : 
- Hệ thống câu hỏi và bài tập.
- Bảng phụ (sơ đồ 1, 2, 3 SGK)
2. Học sinh: On lại kiến thức của chương III.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS báo cáo sĩ số lớp
- Không kiểm tra bài cũ
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
3. Mở bài:
Để củng cố kiến thức đã học về phi kim, cấu tạo và ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Vận dụng để giải BT
- HS thu nhận thông tin.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hoá học của phi kim:
¶Hoạt động 1:
Kiến thức cần nhớ:
- Cho HS quan sát sơ đồ 1®
- HS quan sát sơ đồ 2.
2. Tính chất hoá học của một số Phi kim cụ thể:
+ NaOH
+ Hidro
+ Kim loại 
Muối clorua
Clo 
HCl
Nước Clo
Nước Gia-ven
a. Tính chất hoá học của Clo:
b. Tính chất hoá học của cacbon và hợp chất của cacbon:
+ Hidro
+ Kim loại 
Muối
Phi kim
Hợp chất khí
Oxit axit
+ Khí oxi
- Dựa vào sơ đồ phát biểu tính chất hóa học của phi kim.
- Viết PTPƯ minh họa tính chất hóa học của phi kim cụ thể là lưu huỳnh (BT1/103).
- Nhận xét chốt lại kiến thức cho HS:
- Cho HS quan sát sơ đồ 2. Viết PTPƯ minh họa tính chất hóa học của Clo (BT2/103).
- Gọi HS khác nhận xét. Chốt lại kiến thức cho HS.
- Cho HS quan sát sơ đồ 3.
- Một HS được chỉ định nêu tính chất hoá học của Phi kim.
® HS khác nhận xét, bổ sung 
+ PK + H2 ® hợp chất khí.
+ PK + O2 ® Oxit axit.
+ PK + KL ® Muối.
- Các phản ứng minh hoạ
S + O2SO2
S + Fe FeS 
- HS quan sát sơ đồ 2.
- Lần lượt 2 HS được chỉ định lên bảng viết PTHH.
- 2 HS lên bảng thực hiện ® - - Các HS khác hoàn thành vào vở BT.
- HS quan sát sơ đồ 3.
Hãy viết PTHH minh họa tính chất hóa học của C và một số hợp chất của nó theo sơ đồ(BT3/103).
- Nhận xét bài làm trên bảng và bài làm của HS.
- Nêu vai trò của cacbon trong các phản ứng đó?
- Cácbon có những tính chất của phi kim, nhưng điều kiện phản ứng với H2 và kim loại rất khó khăn.
Þ C hoạt động hóa học yếu.
+ Trong tự nhiên cacbn dạng đơn chất cũng như dạng hợp chất luôn biến đổi theo chu trình khép kín Þ Chu trình cacbon.
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
+ Cấu bảng tuần hoàn.
Ô nguyên tố
Chu kỳ
Nhóm
+ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng TH.
+ Ý nghĩa của bảng TH.
- Lần lượt 2 HS được chỉ định lên bảng viết PTHH.
+ HS1: Từ (1) (4)
(1) C + CO2 2CO
(2) C + O2 CO2
(3) CO + O2 2CO2
(4) C + CO2 2CO
+ HS2: Từ (5) (8)
(5)CO2 +CaOCaCO3.
(6) CO2+ 2NaOH 
 Na2CO3 + H2O
(7) CaCO3 CO2 +CaO
(8)Na2CO3 +2HCl 2NaCl + CO 2 + H2O
- HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời.
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hó học:
a/ Cấu tạo bảng tuần hoàn
Ô nguyên tố
Chu kỳ
Nhóm
b/ Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
c/ Ý nghĩa của bảng tuần hoàn
II. BÀI TẬP:
Bi tập 1: Trong các dãy sau, dãy nào sắp xếp đúng theo tính phi kim tăng dần?
A. 	Si, P, S, Cl
B. 	P, S, Si, Cl
C. 	S, P, Cl, Si
D. 	P, Cl, Si, S.
Bi tập 2: ( BT 4 SGK tr 103) Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử l 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng HTTH. Hãy cho biết:
- Cấu tạo của nguyên tử A
- Tính chất hóa học đặc trưng của A
Đáp án
+ Cấu tạo nguyên tử của Na:
- Điện tích hạt nhân 11+ và có 11 electron (số hiệu 11)
- Cĩ 3 lớp e (ở chu kì 3)
- Cĩ 1 electron ở lớp ngồi cng (ở nhóm 1).
+ Tính chất đặc trưng: Na đứng đầu chu kì ® l một kim loại mạnh
Bi tập 3: (BT 6 SGK tr 103): Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dẫn khí X vào 500 ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Giải
Số mol MnO2:
PTHH:
 1mol 1 mol
0,8 mol 0,8 mol
1mol 2mol
0,8mol 2mol
0,8 1,60,80,8 mol
→ NaOH dư 
Þ Dung dịch A gồm: NaCl, NaClO v NaOH dư
Theo (1) & (2) ta cĩ: 
Nồng độ mol của NaCl, NaClO:
Nồng độ mol của NaOH:
¶ Hoạt động 2:
BÀI TẬP:
- Viết đề BT1 lên bảng
- Yêu cầu HS chọn đáp án đúng
- Cho HS khác nhận xét
- GV nhận xét đưa ra đáp án đúng
- Viết đề BT 2 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài ® Phân tích đề.
- Khi biết vị trí của một nguyên tố trong bảng HTTH ta có thể suy đóan được những điểm gì về nguyên tử đó?
- Cho HS dựa vào bảng tuần hoàn để trả lời 
- Yu cầu HS làm BT2 vào vở BT. 
- Gọi 1HS thực hiện.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Viết đề BT 3 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài ® Phân tích đề.
- Yêu cầu HS:
+ Xác định tên khí X?
+ Các chất có trong dung dịch sau phản ứng?
- Cho HS thảo luận nhóm 3’ đề xuất các bước giải
 - Tổ chức các nhóm báo cáo kết quả
- Cho nhóm khác nhận xét bổ sung.
Þ GV nhận xét đưa ra cách giải đúng Þ Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lần lượt lên bảng thực hiện.
- Nhận xét Þ Xác định kết quả đúng.
- Viết đề BT1 vào vở.
- HS chọn đáp án đúng
Câu A
- HS khác nhận xét
- Viết đề BT2 vào vở BT.
- Đọc kĩ đề BT2 ® Phân tích đề.
- HS độc lập suy nghĩ.
® Trả lời câu hỏi:
- HS dựa vào bảng tuần hoàn để trả lời ® Các HS khác nhận xét bổ sung
- HS làm vào vở BT
- 1HS thực hiện HS khác nhận xt.
- Sửa vào vở BT (nếu sai).
- Viết đề BT3 vào vở.
- Đọc đề ® phân tích đề.
Cho
MnO2 + HCl ---> 
69,6(g) (dư) 
Khí X+ NaOH ---> DdA 
 500 ml, 4M
Tìm
CM cc chất trong dd A?
- HS xác định:
+ Khí X l: Cl2
+ Dung dịch A là: Nước Javen: NaCl, NaClO có thể cịn NaOH dư
- HS thảo luận nhóm 3’ đề xuất các bước giải
- 1 HS đại diện nhóm được chỉ định trình bày các bước giải BT4.
Bước 1: Tìm số mol của MnO2 và NaOH
Bước 2: Viết PTHH
Bước 3: Từ số mol của MnO2 dựa vào PTPƯ tìm số mol của Cl2. Từ số mol NaOH và số mol Cl2 xét xem số mol nào tác dụng dư?¨ Xác định các chất trong dung dịch sau phản ứng?
Bước 4: Dựa vào PTHH tìm số mol các chất trong dung dịch sau phản ứng. Tìm 
- HS làm bài vào vở.
- Theo dõi phần bài làm trên bảng ® nhận xét.
- HS làm sai Þ Sửa lại.
5. Dặn dò – BT về nhà:
- Học bài phần: “Kiến thức cần nhớ”.
- Làm BT: 5SGK tr 103.
- Xem trước bài thực hành: “ Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng”.
- Chuẩn bị phiếu thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 32. Luyện tập chương 3 Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Hứa Văn Biển.doc