Bài 36: Metan - Trần Thị Đẹp

 Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và khí clo ra ánh sáng rồi sau một thời gian rót nước vào lắc nhẹ và cho vào một mẩu giấy quỳ tím.

 ? Quan sát và nêu hiện tượng TN?

ppt 21 trang Người đăng giaoan Lượt xem 3834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài 36: Metan - Trần Thị Đẹp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHAỉO QUÍ THAÀY COÂTRƯỜNG T H C S HOẽC LAẽCGV: Traàn Thũ ẹeùpCHAỉO CAÙC EM HOẽC SINHMột hợp chất hữu cơ A có công thức tổng quát là XH4. Trong đó nguyên tố hiđro chiếm 25% về khối lượng. Hảy xác định công thức phân tử của A. Bài giải Ta cú tỉ lệ của hợp chất hữu cơ A là : ( X% = 100 % – 25 % = 75 %)MX:MH4 = 75:25 => Mx= 4x(75:25) = 12g Mx = 12gVậy cụng thức phõn tử của hợp chất A là: CH4 Kiểm tra bài cũBaứi 36Metan.Cụng thức phõn tử: CH4 Phõn tử khối: 16I. TRẠNG THÁI TỰ NHIấN, TÍNH CHẤT VẬT Lí: Trạng thỏi tự nhiờn: Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, trong bùn ao, trong khí bioga.Baứi 36Metan.Chọn từ, cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ ..... trong các câu sau đây để nói về tính chất vật lí của metan?Chất lỏng; chất khí; chất rắn; không màu; màu vàng; nặng; nhẹ; tan nhiều; rất ít tan; không tan Tớnh chất vật lý: Metan là , khụng mựi,  hơn khụng khớ, .. trong nước.chất khí, không màurất ít tan nhẹI. TRẠNG THÁI TỰ NHIấN, TÍNH CHẤT VẬT Lí: * Trạng thỏi tự nhiờn: Metan cú nhiều trong cỏc mỏ khớ, mỏ dầu, mỏ than, trong bựn ao, trong khớ bioga,* Tớnh chất vật lý: Metan là chất khớ, khụng màu, khụng mựi, nhẹ hơn khụng khớ, rất ớt tan trong nước.Baứi 36Metan.Mụ hỡnh phõn tử metan:Dạng rỗngDạng Đặc 109,50II. CẤU TẠO PHÂN TỬ: I. TRẠNG THÁI TỰ NHIấN, TÍNH CHẤT VẬT Lí:Baứi 36Metan.* Cụng thức cấu tạo của metan:CHHHH* Mụ hỡnh phõn tử metan:II. CẤU TẠO PHÂN TỬ: I. TRẠNG THÁI TỰ NHIấN, TÍNH CHẤT VẬT Lí:Baứi 36Metan.Trong phõn tử metan cú bốn liờn kết đơn.Thí nghiệm: III. TÍNH CHẤT HểA HỌC:1. Tác dụng với oxi:II. CẤU TẠO PHÂN TỬ: I. TRẠNG THÁI TỰ NHIấN, TÍNH CHẤT VẬT Lí:Baứi 36Metan. * Hiện tượng:_ Có các giọt nước nhỏ bám vào thành ống nghiệm._ Nước vôi trong bị vẩn đục * PTHH: CH4 + 2 O2 	CO2 + 2 H2O * Kết luận: Metan chỏy tạo thành khớ cacbonđioxit và hơi nước t0* Thí nghiệm: (Hỡnh 4.5 – SGK)III. TÍNH CHẤT HểA HỌC:1. Tác dụng với oxi:II. CẤU TẠO PHÂN TỬ: I. TRẠNG THÁI TỰ NHIấN, TÍNH CHẤT VẬT Lí:Baứi 36Metan. Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và khí clo ra ánh sáng rồi sau một thời gian rót nước vào lắc nhẹ và cho vào một mẩu giấy quỳ tím. ? Quan sát và nêu hiện tượng TN?2. Tác dụng với clo:III. TÍNH CHẤT HểA HỌC:1. Tác dụng với oxi:II. CẤU TẠO PHÂN TỬ: I. TRẠNG THÁI TỰ NHIấN, TÍNH CHẤT VẬT Lí:Baứi 36Metan.Thí nghiệm: ? Quan sát và nêu hiện tượng TN?Cỏch tiến hành thớ nghiệm: Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và khí clo ra ánh sángSau một thời gian rót nước vào lắc nhẹ và cho vào một mẩu giấy quỳ tím.Ánh sỏng Hỗn hợp CH4, Cl2 Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ánh sáng, sau một thời gian rót nước vào lắc nhẹ và cho vào một mẩu giấy quỳ tím.2. Tác dụng với clo:III. TÍNH CHẤT HểA HỌC:1. Tác dụng với oxi:II. CẤU TẠO PHÂN TỬ: I. TRẠNG THÁI TỰ NHIấN, TÍNH CHẤT VẬT Lí:Baứi 36Metan.Thí nghiệm: Hiện tượng: – Khi đưa ra ánh sáng, màu vàng nhạt của clo mất đi– Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ PTHH: ánh sángHHHHCClClClHClCHHH++2. Tác dụng với clo:III. TÍNH CHẤT HểA HỌC:1. Tác dụng với oxi:II. CẤU TẠO PHÂN TỬ: I. TRẠNG THÁI TỰ NHIấN, TÍNH CHẤT VẬT Lí:Baứi 36Metan.Thí nghiệm: (Hỡnh 4.6 – SGK)Nguyờn tử hiđrụ của metan được thay thế bởi nguyờn tử clo, gọi là phản ứng thế.Hiện tượng: 2. Tác dụng với clo:III. TÍNH CHẤT HểA HỌC:1. Tác dụng với oxi:II. CẤU TẠO PHÂN TỬ: I. TRẠNG THÁI TỰ NHIấN, TÍNH CHẤT VẬT Lí:Baứi 36Metan.Thí nghiệm: PTHH: CH4 + Cl2 CH3Cl + HClNhận xột: ánh sángMetyl clorua IV. ỨNG DỤNG CỦA METAN:Metan được dùng làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất _ Metan là nguyên liệu để điều chế hiđro Metan + Nước Cacbon đioxit + Hiđro_ Metan dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác. nhiệt xúc tácIII. TÍNH CHẤT HểA HỌC:II. CẤU TẠO PHÂN TỬ: I. TRẠNG THÁI TỰ NHIấN, TÍNH CHẤT VẬT Lí:Baứi 36Metan.IV. ỨNG DỤNG:1. Metan là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước.2. Công thức cấu tạo của metan là:  	 3. Metan có các tính chất hoá học sau: tham gia phản ứng cháy, phản ứng thế với clo.4. Metan là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp. CHHHHGhi nhớ Bài tập 2 Trong cỏc PTHH sau, PTHH nào viết đỳng? PTHH nào viết sai?A) CH4 + Cl2 CH2Cl2 + H2 B) CH4 + Cl2 CH2 + 2HClC) 2CH4 + Cl2 2CH3Cl + H2D) CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl 	 Cõu đỳng là cõu D ánh sáng ánh sáng ánh sáng ánh sáng Bài tập 3: Đốt chỏy hoàn toàn 11,2 lớt khớ metan. Tớnh thể tớch khớ oxi cần dựng và thể tớch khớ cỏcbonic tạo thành. (cỏc khớ đo ở đktc). Bài giải Số mol metan: n CH = v : 22,4 lớt = 11,2 lớt : 22,4 lớt = 0,5 mol  PTHH : CH4 + 2 O2 ––––––> CO2 + 2 H2O  1mol –– 2mol –––––––– 1mol ––– 2mol 0,5mol –- 1mol ––––––– 0,5mol –– 1mol Thể tớch khớ oxi: VO = n x 22,4 lớt = 22,4 lớt Thể tớch khớ CO2: VCO = 0,5 x 22,4 lớt = 11,2 lớt t0 Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập tính chất và ứng dụng của metan - Làm bài tập: 2, 3, 4 (SGK – Trang 116) - Xem trước bài etilen 

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 36. Metan - Trần Thị Ngọc Đẹp - Trường THCS Học Lạc.ppt