I Mục tiêu
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng
1. kiến thức
Biết được các khái niệm của các vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện và vật liệu dẫn từ.
Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện.
2. kỹ năng
Nhận biết được vật liệu dẫn điện, VL cách điện, VL dẫn từ.
Có kỹ năng sử dụng vật liệu kỹ thuật điện trên các thiết bị điện, đồ dùng điện thường dùng trong gia đình và trong ngành điện.
3. thái độ
Yêu thích môn học, ham tìm tòi thực tế.
Có ý thức an toàn khi sử dụng điện
Trường CĐSP Đà Lạt ngày soạn: 18/10/2012 Lớp: Lý-KTCN K35 ngày dạy: 23/10/2012 Họ và Tên : K’ Mãi Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thị Hoài Mỹ Chương VII: ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH Bài 36 : VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN I Mục tiêu Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng 1. kiến thức Biết được các khái niệm của các vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện và vật liệu dẫn từ. Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện. 2. kỹ năng Nhận biết được vật liệu dẫn điện, VL cách điện, VL dẫn từ. Có kỹ năng sử dụng vật liệu kỹ thuật điện trên các thiết bị điện, đồ dùng điện thường dùng trong gia đình và trong ngành điện. 3. thái độ Yêu thích môn học, ham tìm tòi thực tế. Có ý thức an toàn khi sử dụng điện II. Trọng tâm của bài Biết được đặc tính, công dụng của vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện và vật liệu cách từ. III. Chuẩn bị: GV: GA bài “ vật liệu kỹ thuật điện” nghiên cứu các tài liệu liên quan đến bài học. Đồ dùng dạy học: hình ảnh về vật liệu cách điện, vật liệu dẫn điện, vật liệu dẫn từ. ổ cắm điện, phích cắm điện. HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. Phương pháp dạy học Phương pháp đàm thoại Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp nhóm Phương pháp trực quan V.Hoạt động dạy và học HĐ1:Ổn định tổ chức, giới thiệu bài học: (3 phút) 1.ổn định lớp lớp trưởng báo cáo sỉ số lớp 2. đặt vấn đề vào bài mới Giới thiệu chương IIV: Nội dung chính của chương đồ dùng diện gia đình gồm có: vật liệu kỹ thuật điện, phân loại đồ dùng diện (đồ dùng điện quang-đèn sợi đốt, nhiệt bàn là điện, cơ quạt điện), sử dụng hợp lý điện năng ( tính điện năng tiêu thụ trong gia đình). Giới thiệu vào bài mới: Gv yêu cầu HS kể một số đồ dùng điện trong gia đình (bòng đèn điện, bàn là, tủ lạnh, nồi cơm điện, máy xay sinh tố....) Gv yêu cầu HS kể một số thiết bị điện trong gia đình như (ổ cắm điện, công tác, cầu chì, phích cám điện, cầu dao....) Gv chốt vấn đề: tất cả các đồ dùng thiết bị điên điều làm bằng vật liệu kĩ thuật điện. Vậy Để chế tạo ra được một máy điện hay 1 thiết bị điện cần có những loại vật liệu nào ? các vật liệu đó có đặc tính gì và ứng dụng như thế nào ? Bài hôm nay các em sẽ tìm hiểu những vấn đề đó. HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Nội dung HĐ2: Tìm hiểu các vật liệu dẫn điện: (12 phút) yêu cầu HS quan sát các bóng đèn trên trần nhà của lớp học ? tại sao bóng đèn lại sáng, nhờ đâu mà bóng đèn sáng được. ?vậy vật liệu dẫn điện là gì (Là vật liệu mà dòng điện chạy qua được) GV đưa vật mẫu( ổ cám điện và phích cám điện) yêu cầu HS liệt kê các bộ phận dẫn điện đọc thông tin SGK. Yêu cầu học sinh cho biết đặc trưng của vật liệu dẫn điện về mặt cản trở dòng điện là gì ? HS khác nhận xét và 1 đến hay học sinh khác nhắc lại GV chốt câu trả lời của học sinh.Nhấn mạnh lại,đặc trưng của vật liệu dẫn điện về mặt cản trở dòng điện là điện trở suất. Vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ( 10-6-10-8Ωm) dẫn điện càng tốt. Đưa ra: Bảng điện trở suất của một số chất Yêu cầu HS: so sánh điện trở suất của đồng và nhôm, bạc và sắt kết luận tính dẫn điện của chúng. Vì sao? Đặc tính chung của vật liệu dẫn điện?. Hãy kể tên các vật liệu dùng để dẫn điện mà em biết ? - GV hướng cho HS cách phân loại VLDĐ. Đọc thông tin SGK ?vật liệu dẫn điện có mới loại hay nói cách khác là mới thể ? ứng dụng của các vật liệu đó như thế nào ? ?công dụng chung của vật liệu dẫn điện Yêu cầu HS trả kề tên các vật liệu dẫn điện hình 36.1 SGK HĐ3: HD tìm hiểu vật liệu cách điện. ( 10 phút) Cho học sinh quan sát vật mẫu (ổ cắm điện, phích cắm điện) ? yêu cầu học sinh liệt kê phần tử cách điện Tương tự phần I GV yêu cầu HS thảo luận 5 phút trả lời câu hỏi vật liệu cách điện là gì ? đặc tính vật liệu cách điện? Kể tên một số vật liệu cách điện? Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ xung Gv chốt lại nội dung: Khái niệm: Vật liệu cách điện là những vật liệu không cho dòng điện chạy qua Đặc tính: - vật liệu cách điện có điện trở suất lớn ( 108 - 1013Ωm) ,có đặc tính dẫn điện tốt. Vd: Một số vật liệu cách điện: Giấy cách điện, thủy tinh, nhựa ebonit, sứ, mica, nhựa đường, cao su, dầu máy biến áp, gỗ khô, không khí ?vật liệu cách điện có mới loại hay nói cách khác là mới thể Yêu cầu HS trả kề tên các vật liệu cách điện hình 36.1 SGK Các phần tử : thân phích cắm diện và vỏ dây điện ? Vỏ dây điện có công dụng gì ? thân phích cắm điện có công dụng gì GV yêu cầu học sinh cho biết công dụng chung của vật liệu cách điện là gì? Yêu cầu HS đọc phần chú ý sgk Gv thông báo: - Ở nhiệt độ làm việc cho phép, tuổi thọ của vật liệu cách điện khoảng 15 đến 20 năm. - Nhiệt độ làm việc tăng quá nhiệt độ cho phép từ 80C đến 100C, tuổi thọ của vật liệu cách điện chỉ còn một nửa - Ngoài ra, do các tác nhân bên ngoài như: nhiệt độ, chấn động và các tác động hóa học, vật lí cũng có thể làm vật liệu cách điện bị già hóa, giảm tuổi thọ hoặc hư hỏng Gv tích hợp: an toàn điện Đưa ra hình ảnh về: bàn là bị dò điện và dây dẫn hở cách điện Các hiện tượng trên tiềm ẩn những mối nguy hại gì? Em phải làm gì để giảm thiểu các mối nguy hại nêu trên? ? yêu cầu học sinh cho biết ở các cảng để vận chuyển hàng hóa nặng hàng tấn thì người ta dùng gì để vật chuyển. GV chốt: dùng cần cẩu có nam châm điện vậy nam châm đó có tính dẫn từ..qua phần III HĐ4: HD tìm hiểu vật liệu dẫn từ. (10 phút) Giới thiệu cho học sinh biết về nam châm điện và nguyên lý làm việc của nam châm điện, khẳng định nam cham điện là vật liệu dẫn từ ? vật liệu dẫn từ là gì - GV cho hs quan sát máy biến áp ? Lõi của máy biến áp làm bằng vật liệu gì ? Trong thực tế vật liệu nào là vật liệu dẫn từ và ứng dụng của nó ? - Yêu cầu HS đọc nội dung phần III SGK. - GV kết luận. Hoạt động 5. vận dụng (5 phút) Phát phiếu học tập cho hoc sinh. ? yêu cầu hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập Giáo viên nhận xét và kết luận Hoạt động 6: củng cố và dặn dò. ( 5 phút) Củng cố: ? vật liệu dẫn điên là gì, đặc tính và công dụng ? vật liệu cách điên là gì, đặc tính và công dụng ?vật liệu dẫn từ là gì, đặc tính và công dụng GV chốt lại ý kiến và sửa sai cho HS. Dặn dò: Về nhà học bài cũ trả lời các câu hỏi SGK Chuẩn bị trước bài 37 HS quan sát Qua kiến thức đã học HS trả lời:có dòng điện chạy qua. Vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện chạy qua - HS liệt kê các bộ phận dẫn điện Đọc thông tin SGK Đặc trưng của vật liệu dẫn điện về mặt cản trở dòng điện là điện trở suất. Nhận xét – nhắc lại Lắng nghe So sánh: điện trở suất của đồng <nhôm, bạc< sắt. Kết luận: đồng dẫn điện tốt hơn nhôm và bạc dẫn điện tốt sắt vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn nhôm và điện trở suất bạc nhỏ hơn sắt. Đặc tính chung: Dẫn điện tốt kể tên vật liệu dùng để dẫn điện: đồng , nhôm, sắt, thép, thiếc, chì, kẽm.... Đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Chất khí: Hơi thuỷ ngân trong bóng đèn cao áp. - Chất lỏng: axit, bazơ, muối - Chất rắn: Kim loại: Cu; Al làm lõi dây dân điện. Hợp kim: pheroniken, nicrom khó nóng chảy làm dây đốt nóng trong bàn là, bếp điện. Công dụng: dùng để chế tạo các phần tử dẫn điện của thiết bị điện Gồm: - 2 lõi dây điện -2 lỗ lấy điện và 2 chốt phích cắm điện Quan sát, liệt kê Thảo luận trả lời: -Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện chạy qua - vật liệu cách điện có điện trở suất lớn ( 108 - 1013Ωm) ,có đặc tính dẫn điện tốt. - Một số vật liệu cách điện: Giấy cách điện, thủy tinh, nhựa ebonit, sứ, mica, nhựa đường, cao su, dầu máy biến áp, gỗ khô, không khí Phân loại: Chất khí: khí trơ; không khí. Chất lỏng: Dầu biến thế. Chất rắn: Nhựa; thuỷ tinh Vật liệu cách điện gồm: thân phích cắm điện và vỏ dây điện Công dụng: -Vỏ dây điện: Cách ly hai lõi dây điện với nhau và cách ly hai lõi dây điện với bên ngoài Thân phích cắm điện: Cách ly hai chốt phích cắm với nhau và cách ly các phần tử mang điện bên trong với môi trường bên ngoài. Công dụng: phần tử cách điện có công dụng: Cách ly các phần tử mang điện với nhau và cách ly giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện. Đọc Chú ý lắng nghe Cần tạo thói quen kiểm tra an toàn trước khi sử dụng các đồ dùng điện Không sử dụng các đồ dùng điện tiêu tốn điện năng trong giờ cao điểm nhằm tránh gây sụt áp dẫn đến cháy, nổ đường dây dẫn điện và đồ dùng điện. Định kì kiểm tra và thay thế những đoạn dây hư hỏng Dùng Cần cẩu có gắn nam châm điện là những vật liệu mà đường sức từ chạy qua + Thép KTĐ làm lõi máy biến áp, lõi máy phát điện, động cơ điện Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét bổ xung HS trả lời thông qua việc thu thập được kiến thức của mình I. Vật liệu dẫn điện 1. Khái niệm: Vật liệu dẫn điện là vật liệu mà dòng điện chạy qua được. 2. Đặc tính: Vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ ( 10-6 - 10-8Ωm) Vật liệu có điện trở suất nhỏ dẫn điện càng tốt Đặc tính: dẫn điện tốt 3. Phân loại và công dụng: - Chất khí: Hơi thuỷ ngân trong bóng đèn cao áp. - Chất lỏng: axit, bazơ, muối - Chất rắn: + Kim loại: Cu; Al làm lõi dây dân điện. + Hợp kim: pheroniken, nicrom khó nóng chảy làm dây đốt nóng trong bàn là, bếp điện. Công dụng: dùng để chế tạo các phần tử dẫn điện của thiết bị điện II. Vật liệu cách điện. 1. Khái niệm: Vật liệu cách điện là những vật liệu không cho dòng điện chạy qua. 2. đặc tính: Đặc tính: - vật liệu cách điện có điện trở suất lớn ( 108 - 1013Ωm) ,có đặc tính dẫn điện tốt. 3. phân loại và công dụng a.Phân loại Chất khí: khí trơ; không khí. Chất lỏng: Dầu biến thế. Chất rắn: Nhựa; thuỷ tinh b. Công dụng: phần tử cách điện có công dụng: Cách ly các phần tử mang điện với nhau và cách ly giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện. III. Vật liệu dẫn từ 1.Khái niệm: là những vật liệu mà đường sức từ chạy qua 2.đặc tính tính dẫn từ tốt 3.Phân loại và ứng dụng. + Thép KTĐ làm lõi máy biến áp, lõi máy phát điện, động cơ điện. + Anicô: làm nam châm vĩnh cửu. + ferit làm ăng ten + pecmalôi làm lõi các động cơ điện chất lượng cao. V. vận dụng Phiếu Học Tập II. vật liệu cách điện ? hoàn thành các câu hỏi sau 1. Vật liệu cách điện là gì? .................................................................................................................................... 2. đặc tính của vật liệu cách điện ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 3. kể tên một số vạt liệu cách điện ................................................................................................................................... V. vận dụng Hoàn thành bảng sau đặc tính và tên các phần tử của thiết bị điện được chế tạo từ các vật liệu kỹ thuật điện Tên vật liệu Đặc tính Tên phần tử của thiết bị điện được chế tạo Đồng Nhựa ebonit Pheroniken Nhôm Thép kĩ thuật điện Cao su Nicrom Anico
Tài liệu đính kèm: