Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (Tiết 1) - Đỗ Đình Toản

A/ MUÏC TIEÂU

 1/ Kieán Thöùc:

Học sinh hiểu và biết cách phân loại các chất axit, bazơ, gốc axit, nhóm hidroxit theo thành phần hóa học và tên gọi của chúng:

- Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng kim loại.

- Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.

Củng cố các kiến thức đã học về cách phân loại oxit, công thức hóa học, tên gọi và mối liên hệ của các loại oxit với axit và bazơ tương ứng.

2/ Kyõ naêng:

Học sinh goïi ñöôïc teân moät soá hôïp chaát voâ cô khi bieát coâng thöùc hoùa hoïc vaø ngược lại, viết được công thức hóa học khi biết tên của hợp chất.

Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hóa học và tính toán theo phương trình hóa học có liên quan đến các loại chất oxit, axit, bazơ.

 3/ Thaùi ñoä, tình caûm:

Ham thích moân hoïc thoâng qua caùch goïi teân các hợp chất: axit, bazơ

Rèn luyện tư duy khoa học và thái độ học tập nghiêm túc.

B/ CHUAÅN BÒ

1/ Phöông phaùp: Thaûo luaän, ñaøm thoaïi, vaán ñaùp, gôïi môû,.

2/ Chuaån bò:

a/ Giaùo vieân: Baûng phụ lục 2 trang 156 SGK.

b/ Hoïc sinh:

- Nắm kiến thức bài cũ. Đọc trước bài mới

- Ñoïc thoâng tin SGK.

 

doc 7 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1684Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (Tiết 1) - Đỗ Đình Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ HUẾ
TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT
---- šY› ----
GIÁO ÁN 
BÀI 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI(Tiết 1)
Đỗ Đình Toản
Huế, tháng 05 năm 2010
GIÁO ÁN
Tieát: 56	 BAØI 37: AXIT – BAZƠ – MUOÁI(Tiết 1)
A/ MUÏC TIEÂU
	1/ Kieán Thöùc: 
Học sinh hiểu và biết cách phân loại các chất axit, bazơ, gốc axit, nhóm hidroxit theo thành phần hóa học và tên gọi của chúng: 
Phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng kim loại.
Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
Củng cố các kiến thức đã học về cách phân loại oxit, công thức hóa học, tên gọi và mối liên hệ của các loại oxit với axit và bazơ tương ứng.
2/ Kyõ naêng: 
Học sinh goïi ñöôïc teân moät soá hôïp chaát voâ cô khi bieát coâng thöùc hoùa hoïc vaø ngược lại, viết được công thức hóa học khi biết tên của hợp chất.
Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hóa học và tính toán theo phương trình hóa học có liên quan đến các loại chất oxit, axit, bazơ.
	3/ Thaùi ñoä, tình caûm: 
Ham thích moân hoïc thoâng qua caùch goïi teân các hợp chất: axit, bazơ
Rèn luyện tư duy khoa học và thái độ học tập nghiêm túc.
B/ CHUAÅN BÒ
1/ Phöông phaùp: Thaûo luaän, ñaøm thoaïi, vaán ñaùp, gôïi môû,...
2/ Chuaån bò:
a/ Giaùo vieân: Baûng phụ lục 2 trang 156 SGK.
b/ Hoïc sinh: 
Nắm kiến thức bài cũ. Đọc trước bài mới
Ñoïc thoâng tin SGK.
C/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG 
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung
 10’
HOAÏT ÑOÄNG 1: KIEÅM TRA BAØI CUÕ
GV: Gọi học sinh nêu tính chất hóa học của nước. Viết phương trình phản ứng.
GV: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
 HS 1: Traû lôøi 
a/ Taùc duïng vôùi kim loaïi 
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
b/ Taùc duïng vôùi moät soá oxit bazô:
CaO + H2O Ca(OH)2
c/ Taùc duïng vôùi moät soá oxit axit: 
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
2’
HOAÏT ÑOÄNG 2: VAØO BAØI MÔÙI
GV: Như các em đã biết thì các oxit axit, oxit bazơ khi hóa hợp với nước thì tạo thành các axit, bazơ tương ứng. Vậy khái niệm axit là gì, bazơ là gì, tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu các khái niệm mới này. Chúng ta đi qua bài mới là bài 37 Axit- Bazơ – Muối (Tiết 1).
HS: Laéng nghe vaø ghi töïa baøi môùi.
14’
HOAÏT ÑOÄNG 3: I/ AXIT 
GV: Yeâu caàu HS laáy 3 VD veà axit maø em bieát? 
GV: Chiếu công thức của các axit HCl, H2SO4, HNO3. 
Yêu cầu học sinh nhận xét điểm giống nhau và khác nhau trong công thức của chúng.
GV: Töø nhaän xeùt treân em haõy ruùt ra ñònh nghóa veà axit?
GV: Chiếu phương trình phản ứng Zn + HCl trên màn hình. 
Gọi học sinh viết phương trình phản ứng.
GV biểu diễn quá trình của phản ứng Zn thế nguyên tử hidro trong phân tử HCl, gọi học sinh nhận xét?
Vậy nguyên tử kim loại có thể thay thế nguyên tử H trong phân tử axit không?
GV: Vậy em nào có thể rút ra định nghĩa đầy đủ về axit.
GV: Chiếu công thức của các axit: H3PO4, H2SO4, HCl. 
Các chất trên là đơn chất hay hợp chất
Trong phân tử của các axit có bao nhiêu nguyên tử hidro và gốc axit lần lượt có hóa trị mấy?
GV: Vậy các em có nhận xét gì về hóa trị của gốc axit với số nguyên tử H.
GV: Biểu diễn trên màn hình: Nếu ký hieäu chung veà coâng thöùc cuûa goác axit laø A vaø coù hoùa trò laø m thì công thức của axit là gì?
GV: Chiếu lên màn hình: Thầy sẽ chia các axit HCl, H2S thành nhóm 1 và các axit H2SO4, HNO3 thành nhóm 2. Vậy các em có nhận xét gì về hai nhóm này?
Vậy dựa vào thành phần có thể chia axit thành mấy loại, đó là gì? 
Em haõy laáy VD veà 2 loaïi axit treân?
GV: Cho HS laøm quen vôùi moät soá goác axit thöôøng gaëp ôû phuï luïc trang 156.
Dựa vào cách phân loại ta cũng có hai cách gọi tên: 
GV: Höôùng daãn HS caùch goïi teân axit khoâng coù oxi.
Teân axit = axit + teân phi kim + hiñric.
GV: Cho HS ñoïc caùc VD sau: HCl, HBr, H2S,...
GV: Giôùi thieäu caùch goïi teân axit coù oxi.
Teân axit coù nhieàu oxi = axit + teân phi kim + ic.
Lưu ý đổi gốc axit từ ic => at
Teân axit coù ít oxi = axit + teân phi kim + ô.
Lưu ý đổi gốc axit từ ơ => it
GV: Gọi tên một số axit sau:
H2SO4,H2SO3, HNO3, HNO2. H2CO3
HS: VD: HCl, H2SO4, HNO3,...
+ Gioáng nhau ñeàu coù nguyeân töû Hiñro.
+ Khaùc nhau nguyeân töû hiñro lieân keát vôùi caùc goác axit khaùc nhau.
HS: Traû lời ñònh nghóa.
Phaân töû axit goàm coù moät hay nhieàu nguyeân töû hiñro lieân keát vôùi goác axit. 
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
HS: Nguyên tử Zn đã thay thế nguyên tử H trong phân tử axit.
HS: Nguyên tử kim loại có thể thay thế nguyên tử hidro trong phân tử axit.
Phaân töû axit goàm coù moät hay nhieàu nguyeân töû hiñro lieân keát vôùi goác axit. Caùc nguyeân töû hiñro naøy coù theå thay theá baèng caùc nguyeân töû kim loaïi.
HS: Các chất trên là hợp chất.
HS: Có 1 hoặc nhiều nguyên tử hidro. Các gốc axit có hóa trị lần lượt là H3PO4: 3, H2SO4: 2 và HCl là 1
HS:Gốc axit có hóa trị bao nhiêu thì có bấy nhiêu nguyên tử H
HS: Ruùt ra coâng thöùc cuûa Axit laø HmA.
HS: Nhóm 1 không chứa oxi còn nhóm 2 có chứa oxi.
HS: Dựa vào thành phần có thể chia axit thành 2 loại là axit có chứa oxi và axit không chứa oxi.
Axit coù oxi H2SO4. HNO3, H2CO3,...
+ Axit khoâng coù oxi HCl, HBr, HI, H2S...
HS: Laéng nghe vaø ghi baøi.
HS: Goïi teân caùc axit: 
HCl: axit Clohiñric.
HBr: Axit Bromhidric.
H2S: Axit Sunfuhidric.
H2SO4: Axit sunfuric
H2SO3: Axit sunfurơ
HNO3: Axit nitric
HNO2: Axit nitrơ
H2CO3: Axit cacbonic
1/ Khaùi nieäm.
Phaân töû axit goàm coù moät hay nhieàu nguyeân töû hiñro lieân keát vôùi goác axit. 
Caùc nguyeân töû hiñro naøy coù theå thay theá baèng caùc nguyeân töû kim loaïi.
VD: HCl, H2SO4, HNO3,...
2/ Coâng thöùc hoùa hoïc.
Coâng thöùc cuûa Axit laø HmA.
(coâng thöùc cuûa goác axit laø A vaø coù hoùa trò laø m).
3/ Phaân loaïi.
Döïa vaøo thaønh phaàn: chia laøm 2 loaïi:
+ Axit coù oxi H2SO4. HNO3, H2CO3,...
+ Axit khoâng coù oxi HCl, HBr, HI, H2S...
4/ Goïi teân.
* Axit khoâng coù oxi.
Teân axit = axit + teân phi kim + hiñric.
VD: 
HCl: Axit Clohiñric.
HBr: Axit Bromhidric.
H2S: Axit Sunfuhidric.
* Axit coù oxi.
Teân axit coù nhieàu oxi = axit + teân phi kim + ic.
VD: H3PO4: Axit Photphoric
Teân axit coù ít oxi = axit + teân phi kim + ô.
VD: H2SO3: axit sunfurô.
14’
HOAÏT ÑOÄNG 4: II/ BAZÔ 
Trong bài trước khi cho nước hóa hợp với oxit bazơ thì tạo thành bazơ, vậy bazơ là gì ta đi tìm hiểu tiếp phần 2: Bazơ.
Công thức hóa học
Số nguyên tử kim loại
Số nhóm Hiđroxit (OH)
Hóa trị của kim loại
NaOH
Ca(OH)2 
Fe(OH)3 
GV: Chiếu công thức của một số bazơ, yêu cầu học sinh điền thông tin vào bảng.
Nhận xét điểm giống nhau và khác nhau trong phân tử bazơ? 
Từ các điểm trên các em hãy rút ra định nghĩa về bazơ
Vậy các em hãy so sánh giữa hóa trị của kim loại với số nhóm OH?
GV: Lấy ví dụ về bazơ?
GV: Nếu ký hiệu kim loaïi laø M vaø coù hoùa trò laø n thì công thức chung của bazơ là gì?
GV: Höôùng daãn HS caùch goïi teân bazô.
Teân bazô = teân kim loaïi + hiñroxit.
Chuù yù: Nếu kim loaïi coù nhiều hoùa trò thì caàn goïi hoùa trò ra vaø ñeå trong dấu ngoặc đơn.
GV: Gọi tên các bazơ sau:
VD: NaOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3, KOH...
GV: Thuyeát trình veà söï phaân loaïi cuûa bazô: Người ta phân chia bazơ thành hai loại là bazơ tan được và bazơ không tan được trong nước.
+ Bazô tan trong nöôùc (kieàm): NaOH, KOH, Ba(OH)2, LiOH, Ca(OH)2.
+ Bazô khoâng tan trong nöôùc: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Mg(OH)2...
GV: Gọi tên một số bazơ sau: NaOH, LiOH, Cu(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2.
HS: Hoàn thành bảng
HS: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3 ...
HS: + Coù moät nguyeân töû kim loaïi.
+ Coù moät hay nhieàu nhoùm – OH.
HS: Neâu ñònh nghóa.
Phaân töû bazô goàm coù moät nguyeân töû kim loaïi lieân keát vôùi moät hay nhieàu nhoùm hiñroxit (-OH).
Nguyên tử kim loại có hóa trị bao nhiêu thì có bấy nhiêu nhóm – OH.
HS: VD: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3.
HS: Coâng thöùc chung cuûa bazô laø: M(OH)n.
HS: 
NaOH: Natri hiñroxit.
Fe(OH)2: Saét (II) hiñroxit
Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit
KOH: kali hiñroxit,...
HS: Laéng nghe vaø ghi baøi.
NaOH: Natri hiñroxit.
LiOH: Liti hiñroxit
Cu(OH)2: Đoàng (II) hiñroxit
Al(OH)3: Nhoâm hiñroxit
Mg(OH)2: Magie hiñroxit,...
1/ Khaùi nieäm.
Phaân töû bazô goàm coù moät nguyeân töû kim loaïi lieân keát vôùi moät hay nhieàu nhoùm hiñroxit (- OH).
VD: NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3...
2/ Coâng thöùc hoùa hoïc,
Coâng thöùc chung cuûa bazô laø: M(OH)n. 
(Kim loaïi laø M vaø coù hoùa trò laø n).
Hóa trị của kim loại(n) từ 1 – 3.
3/ Teân goïi.
Teân bazô = teân kim loaïi + hiñroxit.
Chuù yù: kim loaïi coù nhiều hoùa trò thì caàn goïi hoùa trò ra vaø ñeå trong ngoặc đơn.
VD: 
NaOH: Natri hiñroxit.
Fe(OH)2: Saét (II) hiñroxit Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit
KOH: kali hiñroxit...
4/ Phaân loaïi:
Chia laøm 2 loaïi: 
+ Bazô tan trong nöôùc (kieàm): NaOH, KOH, Ba(OH)2, LiOH, Ca(OH)2.
+ Bazô khoâng tan trong nöôùc: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Mg(OH)2 
5’
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò
GV: Sắp xếp các chất sau theo thứ tự oxit axit, oxit bazơ, axit và bazơ tương ứng: SO3, H2SO3, HBr, KOH, N2O5, BaO, Mg(OH)2, Na2O, CuO
GV: Chữa bài tập
GV: Dặn dò học sinh làm bài tập 2, 3, 4, 5 SGK trang 130.
Đọc trước bài mới phần III) Muối
HS: 
Oxit axit: SO3, N2O5
Oxit bazơ: Na2O, CuO, BaO
Axit: HBr, H2SO3
Baơ: KOH, Mg(OH)2
Xét duyệt của tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 37. Axit - Bazơ - Muối - Đỗ Đình Toản.doc