Bài 38: Axetilen - Nguyễn Duy Tân

A. Mục tiêu bài học:

1 . Kiến thức

 - Công thức cấu tạo, tính chất vạt lý, tính chất hóa học của Axetilen.

- Khái niệm và đặc điểm của liên kết 3.

- Củng cố kiến thức chung về Hiđro cacbon: Không tan trong nước, dễ cháy tạo khí CO2 và H2O đồng thời tỏa nhiệt mạnh.

- Biết ứng dụng của Axetilen.

2 . Kỹ năng

Rèn kỹ năng viết PTHH và tính toán hóa học, suy đoán.

3 . Thái độ

 Giáo dục ý thức học tập, yêu thích khoa học, bảo vệ môi trường.

B. Phương pháp dạy học:

 Phương pháp trực quan, thực hành thí nghiệm, đàm thoại,.

C. Phương tiện dạy học:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 – Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm có nhánh (có ống dẫn khí), đèn cồn, chậu thủy tinh, bình thu khí, giá ống nghiệm, panh, diêm, mô hình

 – Hóa chất: Lọ thu sẵn C2H2, nước, đất đèn, dung dịch Brom.

 2. Chuẩn bị của học sinh.

 – Xem bài trước.

D. Tiến trình hoạt động:

 1. Ổn định tổ chức lớp : 1 phút

 2. Kiểm tra bài cũ: 6 phút.

 – Học sinh 1: Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của êtylen. Viết phương trình phản ứng.

 – Học sinh 2, 3: làm bài tập 2, 4 trang 119 SGK.

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1771Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 38: Axetilen - Nguyễn Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần.	Ngày soạn://20
Tiết .	Ngày dạy://20
	 	 Bài 38: AXETILEN
(C2H2 , PTK= 26)
A. Mục tiêu bài học:
1 . Kiến thức
 	- Công thức cấu tạo, tính chất vạt lý, tính chất hóa học của Axetilen.
- Khái niệm và đặc điểm của liên kết 3.
- Củng cố kiến thức chung về Hiđro cacbon: Không tan trong nước, dễ cháy tạo khí CO2 và H2O đồng thời tỏa nhiệt mạnh.
- Biết ứng dụng của Axetilen.
2 . Kỹ năng 
Rèn kỹ năng viết PTHH và tính toán hóa học, suy đoán.
3 . Thái độ
	Giáo dục ý thức học tập, yêu thích khoa học, bảo vệ môi trường.
B. Phương pháp dạy học: 
	Phương pháp trực quan, thực hành thí nghiệm, đàm thoại,...
C. Phương tiện dạy học:
	1. Chuẩn bị của giáo viên:
	– Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm có nhánh (có ống dẫn khí), đèn cồn, chậu thủy tinh, bình thu khí, giá ống nghiệm, panh, diêm, mô hình 
	– Hóa chất: Lọ thu sẵn C2H2, nước, đất đèn, dung dịch Brom.
	2. Chuẩn bị của học sinh.
	– Xem bài trước.
D. Tiến trình hoạt động:
	1. Ổn định tổ chức lớp : 1 phút
 	2. Kiểm tra bài cũ: 6 phút.
	– Học sinh 1: Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của êtylen. Viết phương trình phản ứng.
	– Học sinh 2, 3: làm bài tập 2, 4 trang 119 SGK.
	3. Dạy bài mới:
	² Hoạt động 1: Tính chất vật lý.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
3 phút
– Giới thiệu công thức phân tử và phân tử khối của axêtylen.
– Yêu cầu học sinh quan sát lọ chứa C2H2 đồng thời quan sát hình 4.9 " rút ra tính chất vật lý của C2H2.
– Học sinh ghi bài:
+ Công thức phân tử: C2H2.
+ Phân tử khối: 26
– Học sinh quan sát và rút ra nhận xét:
 C2H2 là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
I. Tính Chất Vật Lí:
CTPT : C2H2 . PTK : 26 ñvC
- Axetilen laø chaát khí, khoâng mauø, muøi, ít tan trong nöôùc, nheï hôn khoâng khí.
	² Họat động 2: Cấu tạo phân tử.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5 phút
Gv yêu cầu hs viết công thức phân tử và công thúc cấu tạo của axetilen
Gv hỏi:
+ Nêu nhận xét đặc điểm cấu tạo của axetilen?
Gv nhận xét
Gv yêu câu Hs lắp ráp mô hình phân tử axetilen dạng rỗng và dạng đặc.
GV nhận xét.
Hs viết CTPT và CTCT của axetilen.
H – C C – H 
Hs trả lời:
+ Giữa 2 nguyên tử cacbon có liên kết ba.
 Trong liên kết ba, có 2 liên kết kém bền, dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hoá học.
Hs lắp ráp mô hình phân tử axetilen ( dạng rỗng và dạng đặc).
Hs nhận xét.
II. Cấu Tạo Phân Tử:
H – C C – H 
 TG: CH CH.
- Trong phaân töû coù lieân keát ba, keùm beàn, deå böùt ra trong phaûn öùng hoaù hoïc.
	² Họat động 3: Tính chất hóa học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5
phút
15 phút
– Dựa vào đặc điểm cấu tạo của axêtylen " dự đoán tính chất hóa học.
–Yêu cầu nhóm hs dự đoán: dụng cụ, hóa chất, CTH và hiện tượng thí nghiệm: điều chế và đốt axêtylen.
GV ghi nhận và kết lại điểm chung.
– Gọi học sinh viết phương trình phản ứng.
– Phản ứng trên tỏa nhiều nhiệt " C2H2 dùng làm nhiên liệu cho đèn xì oxi – axêtylen.
–Yêu cầu nhóm hs dự đoán: dụng cụ, hóa chất, CTH và hiện tượng thí nghiệm: Axetilen tác dụng với dd Brom.
- GV ghi nhận và kết lại điểm chung.
– Gọi học sinh viết phương trình phản ứng.
– Giới thiệu: Trong điều kiện thích hợp C2H2 cũng có phản ứng cộng với H2 Và nhiều chất khác.
– Dựa vào đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa CH4, C2H4, C2H2. 
– Học sinh dự đoán:
+ Phản ứng cháy.
+ Phản ứng cộng với Brôm.
– Nhóm hs dự đoán: dụng cụ, hóa chất, CTH và hiện tượng thí nghiệm: điều chế và đốt axêtylen. Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng:
 Axêtylen cháy trong không khí với ngọn lửa sáng.
 – Phương trình:t0
Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
– Nhóm hs dự đoán: dụng cụ, hóa chất, CTH và hiện tượng thí nghiệm: axêtylen tác dụng với dd Brom. Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng:
 Dung dịch Brom bị nhạt màu.
Sản phẩm sinh ra có liên kết đôi nên cộng tiếp với một phân tử Brom nữa.
Viết gọn:
C2H2 + 2Br2 C2H2Br4
– Học sinh nghe và ghi bài.
– Học sinh thảo luận nhóm và điền vào bảng.
II. Tính Chất Hóa Học:
1. Phản ứng với Oxi: 
- Axetilen chaùy toaû nhieàu nhieät, laøm nhieân lieäu ñoát.
t0
2. Phản ứng cộng với dd Brom:
- Axetilen laøm maát maøu dung dòch nöôùc Broâm, phaûn öùng qua 2 giai ñoaïn.
Viết gọn:
 C2H2 + 2Br2 C2H2Br4
CH4
C2H4
C2H2
 Đặc điểm cấu tạo.
 Liên kết đơn.
1 liên kết đôi.
1 liên kết ba.
 Tính CHH giống nhau.
 Phản ứng cháy.
 Phản ứng cháy.
 Phản ứng cháy.
 TCHH khác nhau
 Phản ứng thế.
 Cộng 1 phân tử Br2.
 Cộng 2 phân tử Br2.
	² Hoạt động 4: Ứng dụng và điều chế.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5 phút
– Yêu cầu học sinh tóm tắt ứng dụng của C2H2.
- Gv y/c hs nêu nguyên liệu và phương pháp điều chế axetilen. 
– Y/c HS viết phương trình hh.
– Giới thiệu: Hiện nay C2H2 được điều chế bằng cách 
- Học sinh tóm tắt và ghi vào vỡ.
– Học sinh nêu dụng cụ hóa chất: CaC2, H2O,.
– HS viết phương trình:
- HS ghe và ghi bài.
IV. Ứng dụng:
- Laøm nguyeân lieäu ñeøn xì.
- Saûn xuaát cao su buna,
- Ñieàu cheá nhöïa PVC, Axit Axetic,..
V. Điều chế:
4. Luyện tập – Củng cố: 5 phút.
C2H2
	- Tóm tắt kiến thức bằng bản đồ tư duy.
Bài tập: Cho các hợp chất sau: C2H4, CH4, C2H2.
	a. Viết công thức cấu tạo của các chất trên.
	b. Trong các chất trên, chất nào có phản ứng thế với Clo? Chất nào phản ứng cộng với dung dịch Br? Viết phương trình phản ứng.
	5. Hướng dẫn học ở nhà: 1 phút
Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 122 SGK.
Soạn trước bài “Benzen”
 	 TT.Mỹ Thọ, ngày tháng năm 2013
	GIÁO VIÊN THỰC HIỆN
	 NGUYỄN DUY TÂN	

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 38. Axetilen - Nguyễn Duy Tân.doc