I.MỤC TIÊU
-HS nhận dạng được các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
-Đọc được hình chiếu của các khối đa diện đơn giản.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
-Tranh vẽ các hình bài 4/SGK.
-Mô hình 3 mặt phẳng chiếu.
-Mô hình các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
-Các vật mẫu như: hộp thuốc lá, .
2.Học sinh
-Một số mẫu khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều.
Bài 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN Tuần : 2 Số tiết : 1 PPCT : 4 I.MỤC TIÊU -HS nhận dạng được các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. -Đọc được hình chiếu của các khối đa diện đơn giản. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên -Tranh vẽ các hình bài 4/SGK. -Mô hình 3 mặt phẳng chiếu. -Mô hình các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. -Các vật mẫu như: hộp thuốc lá,. 2.Học sinh -Một số mẫu khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định lớp - Ổn định kỹ luật lớp 2.Kiểm tra bài cũ -Trả bài thực hành của học sinh. -Nhận xét bài thực hành. 3.Bài mới TG Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản PHƯƠNG PHÁP Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Khối đa diện -Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng. II.Hình hộp chữ nhật 1.Khái niệm -HHCN được bao bởi sáu hình chữ nhật. 2. Hình chiếu Hình chiếu Hình dạng Kích thước HC đứng HCN C`dài, C`cao HC bằng HCN C`dài, C`rộng HC cạnh HCN C`rộng, C`cao III.Hình lăng trụ đều 1.Khái niệm -Được bao bởi 2 mặt đáy là 2 hình đa giác đều, các mặt bên là các HCN bằng nhau. 2. Hình chiếu Hình chiếu Hình dạng Kích thước HC đứng HCN C`dài cạnh đáy, C`cao lăng trụ. HC bằng Tam giác đều. C`dài cạnh đáy, C`cao đáy HC cạnh HCN C`cao đáy, C`cao lăng trụ IV.Hình chóp đều 1.Khái niệm -Được bao bởi mặt đáy là 1 hình đa giác đều, các mặt bên là các hình tam giác có chung một đỉnh. 2.Hình chiếu Hình chiếu Hình dạng Kích thước HC đứng Tam giác cân C`dài cạnh đáy, C`cao hình chóp HC bằng Hình vuông C`dài cạnh đáy HC cạnh Tam giác cân C`dài cạnh đáy, C`cao hình chóp ø Hoạt động 1 -GV cho HS xem các mô hình: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều . -Các khối hình học đó được bao bọc bởi những hình nào? -Liên hệ đến các vật thể nào trong đời sống? ø Hoạt động 2 Gọi 1 HS lên bảng q/s mô hình HHCN -HHCN gồm có mấy mặt, là những hình gì? -Cho 1 học sinh đặt HHCN vào giữa 3 mặt phẳng hình chiếu -Chọn hình chiếu của hình hộp chữ nhật gắn lên bảng? -Giới thiệu tên các hình chiếu (trên bảng)? è GV nhận xét , kết luận -Các hình chiếu là hình gì ? -Hình chiếu đứng phản ánh mặt nào của HHCN? -Kích thước của HC đứng là chiều nào của khối chữ nhật. Tương tự cho HC bằng và HC cạnh. è GV nhận xét , kết luận ø Hoạt động 3 -Gọi một HS Lên bảng quan sát mô hình khối lăng trụ. -Khối đa diện được bao bởi hình gì? -GV giới thiệu nhanh các vật thể có hình lăng trụ đều khác èKết luận -Gọi 1 HS lên bảng thể hiện HC. -Các hình chiếu là hình gì? -Các hình chiếu thể hiện kích thước nào của hình lăng trụ? -Cho HS điền vào bảng 4.2 ø Hoạt động 4 -Cho Hs q/s mô hình -Hình chóp khác lăng trụ đều ở điểm nào ? -Giáo viên giảng giải đặc điểm hình chiếu của hình chóp đều -Gọi HS nhắc lại -Bởi những đa giác phẳng (tam giác, hình chữ nhật, -Hộp diêm, bút chì, kim tự tháp, viên gạch - 6 mặt, là HCN - HS chọn các hình chiếu gắn lên bảng. -HS nhận xét đúng sai khi bạn giới thiệu tên các HC. -Đều là hình chữ nhật -Mặt trước của HHCN. -HC đứng: chiều dài và chiều cao. -HC bằng: chiều dài và chiều rộng. -HC đứng: chiều cao và chiều rộng. HS ghi bài và vẽ hình HS trả lời bảng 4.1 SGK -3 hình chữ nhật và 2 hình tam giác. -HS trả lời -Cạnh đáy, chiều cao đáy và chiều cao lăng trụ. HS ghi bài và vẽ hình. HS trả lời bảng 4.2 SGK -Mặt bên là các tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh -Mặt đáy là hình vuông. HS ghi bài và vẽ hình HS trả lời bảng 4.3 SGK 4.Củng cố bài -Giáo viên cho hs đọc phần ghi nhớ -Cho HS thảo luận các câu hỏi và làm bài tập. 5.Dặn dò -HS về nhà kẻ bảng 4.1 ,4.2 ,4.3, vẽ hình & trả lời câu hỏi ở SGK -Chuẩn bị bài 5 (thực hành tại lớp) -------o0o-------
Tài liệu đính kèm: