Bài 4, Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Thị Bích Ly

- Kiến thức:

 - HS biết:+ Hs nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 + Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản.

 + Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.

 - HS hiểu:+ Hs nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 + Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản.

 + Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.

 - Kĩ năng:

 -HS thực hiện được: + Hs giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 -HS thực hiện thnh thạo: + Hs giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 -Thái độ:

 - Thĩi quen: + Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.

 -Tính cch: + Độc lập, sáng tạo

 

doc 8 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1822Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 4, Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30
Bài: 4 Tiết: 61 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
ND: 17/03/2015
1- MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: 
	- HS biết:+ Hs nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn.
	+ Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản.
	+ Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.
 - HS hiểu:+ Hs nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn.
	+ Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản.
	+ Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.
 - Kĩ năng: 
 -HS thực hiện được: + Hs giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
 -HS thực hiện thành thạo: + Hs giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
 -Thái độ: 
 - Thĩi quen: + Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
 -Tính cách: + Độc lập, sáng tạo
2-NỘI DUNG HỌC TẬP:
 Giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn.
3- CHUẨN BỊ:
 3.1 Gv: Bảng phụ ghi ?1, thước có chia khoảng.
 3.2 Hs: Ôn tập các tính chất bất đẳng thức, thước kẻ, bảng nhóm.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện.
 4.2) Kiểm tra miệng:
Câu hỏi:
- Bất phương trình một ẩn là gì?
- Bài 16(sgk/43): Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi BPT sau:
a/ x < 4
b/ x -2
c/ x > -3
d/ x 1
Ở mỗi BPT hãy chỉ ra một nghiệm của nó.
Hs: Các Hs khác làm bài vào tập và nhận xét bài giải của bạn.
Gv: Chốt lại bài và chấm điểm.
Đáp án:
- Bất phương trình một ẩn là BPT có chứa một biến số.
- Bài 16(sgk/43):
a/ BPT: x < 4
Tập nghiệm: 
Một nghiệm của BPT là x = 3
 0 4
b/ Tập nghiệm 
Một nghiệm của BPT x = -2
 2 0
c/ Tập nghiệm của BPT 
Một nghiệm củ BPT x = 9
 -3 0 
d/ Tập nghiệm: 
Một nghiệm của BPT x = 1
 0 1
 4.3) Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA Gv và Hs
NỘI DUNG
HĐ1: 10 phút Định nghĩa Hãy nhắc lại phương trình bậc nhất một ẩn số
Mục tiêu
KT: HS nắm được ĐN BPT bậc nhất một ẩn
- Tương tự em hãy thử định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn
Gv: Nêu lại chính xác ĐN theo sgk/43.
Nhấn mạnh x là ẩn có bậc nhất hệ số a 0.
Hs: Nhắc lại.
Gv: Yêu cầu Hs làm ?1(sgk/43): 
Hs: Trả lời miệng tai chỗ.
HĐ2: 25 phút Hai qui tắc biến đổi bất phương trình.
Mục tiêu
KT: HS nắm được Hai qui tắc biến đổi bất phương trình. 
KN: Vận dụng Hai qui tắc biến đổi bất phương trình để giải BPT
Gv: Để giải phương trình ta thực hiện hai qui tắc nào?
Hs: Để giải phương trình ta thực hiện hai qui tắc: 
+ Qui tắc chuyển vế.
+ Qui tắc nhân với một so.á
Gv: Để giải hai BPT ta cũng có hai qui tắc: qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân với một số.
Sau đây ta xét từng qui tắc.
Hs: Đọc qui tắc trong sgk/44 và nhận xét
Qui tắc này so với qui tắc biến đổi tương đương phương trình.
Gv: Cho Hs lên bảng giải VD2
Gv: Yêu cầu Hs làm ?2(sgk/44): Giải các BPT sau:
a/ x + 12 > 21.
b/ -2x > -3x - 5
Hs: Lên bảng tính và các Hs còn lại làm bài vào tập sau đó nhận xét bài làm của bạn.
Gv: Hãy phát biểu tính chất liên hệ giựa thứ tự và phép nhân với một số dương, liên hệ thứ tự phép nhân với một số âm. Hs: Phát biểu tính chất liên hệ giựa thứ tự và phép nhân với một số dương, liên hệ thứ tự phép nhân với một số âm.
Gv: Từ tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ta có qui tắc nhân với một số để biến đổi tương đương BPT.
Hs: Đọc quy tắc nhân sgk/44.
Gv: Yêu cầu Hs làm ?3(sgk/45): Giải BPT sau:
a/ 2x < 24 
b/ -3x < 27 
Hs: Lên bảng giải các Hs khác làm bài vào tập và nhận xét bài làm của bạn.
Gv: Yêu cầu Hs làm ?4(sgk/45): Giải thích sự tương đương:
a/ x + 3 < 7
b/ 2x < - 4
Hs: Lên bảng giải các Hs khác làm bài vào tập và nhận xét bài làm của bạn.
I- Định nghĩa:
 Bất phương trình dạng ax + b 0; ax + b ; ax + b 0). Trong đó a, b là hai số đã cho a 0 được gọi là BPT bậc nhất một ẩn.
 ?1:
 a/ 2x – 3 < 0
 c/ 5x – 15 0
Là các BPT bậc nhất một ẩn
b/ 0x + 5 > 0. Không là BPT bậc nhất một ẩn vì hệ số a = 0.
d/ x2 > 0 Không là BPT bậc nhất một ẩn vì x có bậc là 2.
II- Hai qui tắc biến đổi BPT:
a) Qui tắc chuyển vế:
 Khi chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
 VD1: Giải BPT.
 x – 15 < 18
 x < 18 + 15
 x < 33
Vậy tập nghiệm của BPT là 
VD2: Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm lên trục số.
 3x > 2x + 5
 3x – 2x > 5
 x > 5
Vậy tập nghiệm của BPT là 
Biểu diễn tập nghiệm lên trục số
 0 5
?2:
 a/ x + 12 > 21
 x > 21 – 12
 x > 9
Vậy: tập nghiệm 
b/ -2x > -3x - 5
 3x – 2x > - 5 
 x > -5
Vậy: tập nghiệm 
b) Qui tắc nhân một số:
Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương;
- Đổi chiều BPT nếu số đó âm.
 VD: Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm lên trục số.
 -x < 3 
 x > 3 . (-4) 
 x > - 12
Vậy: tập nghiệm 
 -12 0
?3: 
a/ 2x < 24 
 x < 12
b/ -3x < 27 
 x > - 9
?4: 
a/ x + 3 < 7 
 x < 7 – 3 
 x < 4
x – 2 < 2 
 x < 4
Vậy hai BPT trên tương đương vì chúng cùng tập nghiệm.
b/ 2x < - 4 
 x < - 2
 -3x > 6 
 x < - 2
Vậy hai BPT trên tương đương vì chúng cùng tập nghiệm.
4.4) Tổng kết :
Gv: Nêu câu hỏi
- Thế nào là BPT bậc nhất một ẩn?
- Phát biểu hai qui tắc tương đương BPT?
Hs: Trả lời.
- Bất phương trình dạng ax + b 0; ax + b ; ax + b 0). Trong đó a, b là hai số đã cho a 0 được gọi là BPT bậc nhất một ẩn.
- Khi chuyển một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
- Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải:
+ Giữ nguyên chiều BPT nếu số đó dương;
+ Đổi chiều BPT nếu số đó âm.
 4.5) Hướng dẫn Học tập:
a) Đối với bài học ở tiết này
	- Học thuộc ĐN và hai qui tắc biến đổi tương đương của BPT.
	- BTVN: 19, 20, 21(sgk/47).
	- Hướng dẫn : 
	+ Bài 19 Aùp dụng quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương BPT.
	+ Bài 20 Aùp dụng quy tắc nhân với một số để biến đổi tương đương BPT.
b) Đối với bài học ở tiết tiếptheo
	- Phần còn lại học ở tiết sau.
5- PHỤ LỤC
Tuần: 30
Bài:4 Tiết: 62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tt)
ND: 17/03/2015
1- MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: 
	 - HS biết: + Củng cố hai qui tắc biến đổi BPT, biết giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn.
	+ Biết cách giải một số BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn.
 - HS hiểu: + Củng cố hai qui tắc biến đổi BPT, biết giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn.
	+ Biết cách giải một số BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn.
 - Kĩ năng: 
 -HS thực hiện được: + Vận dụng phép biến đổi để giải BPT bậc nhất một ẩn. 
 -HS thực hiện thành thạo: + Vận dụng thành thạo phép biến đổi để giải BPT bậc nhất một ẩn. 
 -Thái độ: 
 - Thĩi quen: + Cẩn thận khi vận dụng qui tắc vào phép biến đổi.
 -Tính cách:+ Độc lập, sáng tạo
2- NỘI DUNG HỌC TẬP:
Giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn.
Giải một số BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn.
3- CHUẨN BỊ:
 3.1 Gv: Bảng phụ ghi ?5, ?6, thước thẳng.
 3.2 Hs: Ôn lại qui tắc biến đổi tương đương BPT, thước thẳng.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1) Ổn định tổ chức và Kiểm diện Hs.
 4.2) Kiểm tra miệng:
Câu hỏi:
- Nêu ĐN BPT bậc nhất một ẩn, cho VD.
- Phát biểu qui tắc biến đổi tương đương BPT.
Bài 19(sgk/47): Giải các BPT sau:
c/ - 3x > - 4x + 2
d/ 8x + 2 < 7x - 1
Đáp án:
- Phát biểu đúng ĐN ( 2đ)
- Phát biểu đúng qui tắc (2đ)
Bài 19:
c/ - 3x > - 4x + 2
 4x – 3x > 2
 x > 2 
Vậy: tập nghiệm (3đ)
d/ 8x + 2 < 7x – 1
 8x – 7x < - 2 – 1 
 x < - 3 
Vậy: Tập nghiệm (3đ)
 4.3) Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA Gv và Hs
NỘI DUNG
HĐ 1: 15 phút - Giải BPT bậc nhất một ẩn
Mục tiêu
KN: Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm lên trục số
Gv: Nêu VD 5(sgk/45)
Giải BPT 2x – 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm lên trục số
Hs: Lên bảng giải BPT và biểu diễn tập nghiệm lên trục số.
GV: Cho Hs hoạt động nhóm ?5(sgk/46):
 Hướng dẫn:
 Chuyển –8 sang vế phải được 8 sau đó chia hai vế BPT cho – 4 . Khi chia hai vế BPT cho một số âm ta nhớ đổi chiều.
Hs: Đọc chú ý sgk/46.
HĐ2: 15 phút Giải BPT đưa được về dạng ax + b >0; ax + b < 0; ax + b 0; ax + b 0.
Mục tiêu
KN: Giải thành thạo BPT đưa được về dạng ax+b 0; ax + b0: ax + b 0
Gv: Yêu cầu Hs làm ?6(sgk/46)
Giải BPT: - 0,2x – 0,2 > 0,4x – 2
Hs: Lên bảng giải các Hs khác làm bài vào tập và nhận xét bài làm của bạn.
III- Giải BPT bậc nhất một ẩn:
 VD: Giải BPT và biểu diễn tập nghiệm lên trục số.
 2x – 3 < 0
 2x < 3
 x < 
Vậy: Tập nghiệm của BPT là 
 0 1,5
?5 -4x – 8 < 0
 - 4x < 8
 x > - 2
 -2 0
* Chú ý: Để cho gọn khi trình bày ta có thể:
 - Không ghi câu giải thích.
- Khi có kết quả x < thì coi là giải xong và viết đơn giản. Nghiệm của BPT là x < 
 VD: Giải BPT.
 - 4x + 12 < 0
 - 4x < - 12
 x > 3
Vậy: tập nghiệm: 
IV- Giải BPT đưa được về dạng ax+b 0; ax + b0: ax + b 0
VD: Giải BPT 
 3x + 5 < 5x – 7
 3x – 5x < - 7 – 5
 - 2x < - 12
 x > 6
Vậy nghiệm của BPT là x > 6
?6: Giải BPT 
 - 0,2x – 0,2 > 0,4x – 2
 - 0,2x – 0,4x > - 2 + 0,2
 - 0,6x > - 1,8 x < 3
Vậy: nghiệm của BPT x < 3
4.4) Tổng kết :
HĐ3: 15 phút Giải BPT đưa được về dạng ax + b >0; ax + b < 0; ax + b 0; ax + b 0.
Mục tiêu
KN: Giải thành thạo BPT đưa được về dạng ax+b 0; ax + b0: ax + b 0
 Bài 23(sgk/47):
 Gv: Yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm
Nửa lớp giải câu a, c.
Nửa lớp giải câu b, d.
Hs: Hoạt động theo nhóm
Gv: Đi kiểm tra các nhóm hoạt động.
Hs: Sau 5 phút cho đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Gv: Kiểm tra bài làm của nhóm. Hoàn chỉnh bài cho các em.
Bài 23(sgk/47): Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm lên trục số.
a/ 2x – 3 . 0
 2x > 3 x > 1,5
Vậy: Nghiệm của BPT là x > 1,5.
Biểu diễn tập nghiệm lên trục số.
 0 1 1,5
c/ 4 - 3x 0	
 -3x -4
 x -
Vậy: nghiệm của BPT là: x -
Biểu diễn tập nghiệm lên trục số
 - 0
b/ 3x + 4 < 0
 3x < - 4
 x < 
Vậy: nghiệm của BPT là x < 
Biểu diễn tập nghiệm lên BPT.
d/ 5 – 2x 0
 - 2x - 5
 x 2,5
Vậy: Nghiệm BPT là x 2,5
 0 2,5
4.5) Hướng dẫn Học tập:
a) Đối với bài học ở tiết này
	- Học thuộc hai qui tắc biến đổi tương đương BPT
	- BTVN: 22, 24, 25, 26(sgk/47, 48).
 - Hướng dẫn bài 26: 
 0 12
Tập nghiệm BPT 
Ba BPT có cùng tập nghiệm.
 * x – 12 0
 	* 2x 24
 	* x – 2 10.
	- Xem lại cách giải BPT đưa được về dạng ax + b > 0 hoặc ax + b < 0,
b) Đối với bài học ở tiết tiếp theo
	- Tiết sau luyện tập.
5- PHỤ LỤC

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Thị Bích Ly - Trường THCS Suối Ngô.doc