1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Trên nữa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox. Bao giờ cũng vẽ được một và chỉ
một tia Oy sao cho xOy = mo (00 < m=""><>
1.2. Kỹ năng:
- Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
1.3. Thái độ:
- Vẽ, đo cẩn thận, chính xác, vận dụng vào thực tiễn.
2. TRỌNG TÂM:
- Vẽ được góc khi bết được số đo
Bài: §5. - Tiết: 19 Tuần dạy: 24 ND: 11/ 02/ 2011 §5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Trên nữa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox. Bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xOy = mo (00 < m <1800). 1.2. Kỹ năng: - Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. 1.3. Thái độ: - Vẽ, đo cẩn thận, chính xác, vận dụng vào thực tiễn. 2. TRỌNG TÂM: - Vẽ được góc khi bết được số đo 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng ê ke, đo góc. 3.2. HS: SGK, VBT, dụng cụ học tập 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi: Khi nào thì ta có ? Làm Bài tập 23Sgk/tr83 (10đ) Trả lời: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì . (5đ) Hai tia AM và AN đối nhau nên : = 180o (5đ) Hai và kề bù nên : + = 180o hay 33o + = 180o hay = 180o - 33o = 147o Tia AQ nằm giữa hai tia AP và AN nên : + = + 58o = 147o hay = 147o - 58o = 89o 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Hoạt động 1: Vẽ góc trên nửa mặt phẳng. GV: Vẽ góc = 400. GV: Xác định nữa mặt phẳng phải vẽ ? HS: chọn mặt phẳng phải vẽ. GV: làm Bài tập 24Sgk/tr84 HS: thực hiện theo nhóm GV: cùng HS lớp nhận xét GV: Ví dụ, vẽ góc ABC biết = 30o. HS: thực hiện cách vẽ. 2. Hoạt động 2: Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng. GV: Cho tia Ox, vẽ = 300, = 450. HS: thực hiện GV: tổng quát 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng. Ví dụ 1: Cho tia Ox. Vẽ góc xOy sao cho = 400. Giải: - Đặt thước đo góc trên nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch số 0 của thước. - Kẻ tia Oy đi qua vạch 400 của thước đo góc. = 400 là góc phải vẽ. Nhận xét : Trên nữa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, ,bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = mo. Ví dụ 2: Hãy vẽ góc ABC biết = 30o. Giải: Vẽ tia BC bất kỳ Vẽ tia BA tạo với tia BC góc 30o. ABC là góc phải vẽ. 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng. Ví dụ 3: Cho tia Ox. Vẽ = 300, = 450. Giải: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. (vì 300 < 450) Nhận xét : Nếu = m0 < = n0 thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Bài tập 27: (Sgk/tr85) Vì 5501450 nên tia OC nằm giữa tia OB và OA. Ta có + = = 1450 – 550 = 900. 4.5. Hướng dẫn HS tự học: Nắm chắc cách vẽ một góc, khi biết trước một góc. BTVN: 28, 29 (Sgk/ tr85). Chuẩn bị bài tiếp bài §6; nháp, đồ dùng học tập 5. RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: Phương pháp: Sử dụng ĐD-TB:
Tài liệu đính kèm: