Bài 5, Tiết 8: Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit - Trần Vũ Yến Trang

GV: Sử dụng bảng nhóm ghi bài tập 2.

HS: Đọc đề bài tập 2, tóm tắt đề bài

M Mg = 1,2g.

Vdd(HCl) = 50 ml = 0,05 l.

CM = 3 M.

a. Viết PTHH?

b. Tính CM của dd sau phản ứng?

c. Tính V khí (đktc)?

GV: Gọi HS lên bảng viết PTHH câu a.

GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm bài tập của dạng tính theo PTHH. Cho biết biểu thức tính số mol dd HCl.

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1875Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 5, Tiết 8: Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit - Trần Vũ Yến Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5 - Tiết 8
Tuần: 4 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA 
 HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
* HS biết: 
- Tính chất của hóa học của: Oxit , Axit.
* HS hiểu: 
- Vận dụng tính chất hóa học viết PTHH minh hoạ cho tính chất hóa học của hợp chất trên.
1.2. Kĩ năng:
- Hệ thống hóa kiến thức bằng các sơ đồ tư duy.
- Vận dụng giải các bài tập định tính, định lượng
 1.3. Thái độ: Giáo dục HS lòng ham thích, say mê môn hóa học.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Kiến thức cơ bản tính chất hóa học của oxit, axit
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Bảng ï các đề bài tập 
3.2. Học sinh: Kiến thức, VBT.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số HS.
4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra lồng vào tiết dạy 
4.3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1: Kiến thức cần nhớ (Thời gian: 10’)
(1) Mục tiêu:
- Kiến thức: 
+ HS biết: Tính chất của hóa học của: Oxit , Axit
- Kỹ năng: Hệ thống hóa kiến thức bằng các sơ đồ tư duy
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Hoạt động nhóm nhỏ, cá nhân
- Phương tiện: 
(3) Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Kiến thức cần nhớ.
Oxit
 axit
GV: Sử dụng bảng nhóm ghi sơ đồ:
Oxit 
bazơ
Muối
 (3) (3)
(4) +nước + Nước (5) 
Axit(dd)
Bazơ(dd)
HS hoạt động cá nhân, lần lượt viết PTHH. 
HS khác nhận xét. 
GV nhận xét cho điểm (sửa sai)
?
Muối
+
hidro
 +K loại + Q tím
 (1)
 axit
Muối + nước
 ?
 (2) (3)
 +oxit bazơ +bazơ
HS: Thảo luận nhóm hoàn thành sơ đồ trên.
HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
GV: nhận xét sửa sai.
GV: Lưu ý cho HS H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của oxit:
1.CuO + 2HCl® CuCl2 + H2O
2. CO2 + Ba(OH)2 ® BaCO3 + H2O
3. CaO + SO2 ® CaSO3
4. K2O + H2O ® 2KOH
5. SO3 + H2O® H2SO4
2. Tính chất hoá học của axit:
Kim loại
Màu đỏ
Muối+ H2
Quỳ tím
Muối +
H2O
Muối + H2O
+bazơ
Axit
+Oxit bazơ
1. Ca + H2SO4 ® CaSO4+ H2 
2. FeO + H2SO4 ® Fe SO4 + H2O
3. 2KOH + H2SO4 ® K2 SO4 + 2H2O
HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập (Thời gian: 30’)
(1) Mục tiêu:
- Kiến thức: 
+ HS hiểu: Vận dụng tính chất hóa học viết PTHH minh hoạ cho tính chất hóa học của hợp chất trên.
- Kỹ năng: Vận dụng giải các bài tập định tính, định lượng
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Hoạt động nhóm nhỏ, cá nhân
- Phương tiện: 
(3) Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bài tập.
GV: Sử dụng bảng nhóm ghi bài tập 1/ 21 SGK 
HS: Đọc đề bài tập 1/ 21 SGK.
GV: Gợi ý hướng dẫn HS các ý sau:
- Những oxit nào tác dụng với nước và những oxit nào không tác dụng với nước: CuO,
-Những oxit nào tác dụng với dd bazơ?
- Những oxit nào không tác dụng với dd bazơ?
- Những oxit nào tác dụng với dd HCl?
GV: Gọi HS viết PTHH.
GV: Sử dụng bảng nhóm ghi bài tập 2.
HS: Đọc đề bài tập 2, tóm tắt đề bài
M Mg = 1,2g.
Vdd(HCl) = 50 ml = 0,05 l.
CM = 3 M.
a. Viết PTHH?
b. Tính CM của dd sau phản ứng?
c. Tính V khí (đktc)?
GV: Gọi HS lên bảng viết PTHH câu a.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm bài tập của dạng tính theo PTHH. Cho biết biểu thức tính số mol dd HCl.
HS: Số mol n = CM . V và áp dụng tính số mol HCl.
GV: Gọi HS lập tỉ lệ số mol đã phản ứng.
HS: Dựa vào phương trình:
 Mg + HCl ® 
0,05 mol 0,15 mol
n Mg < n HCl (HCl dư).
HS: Tính V H2 = n . 22,4
 Nồng độ mol MgCl2: CM = 
GV: Lưu ý HS tính CM của HCl phải tìm số mol HCl dư.
GV: Trong quá trình HS giải bài tập GV có thể gợi ý thêm.
HS: lớp nhận xét,
GV: nhận xét sửa sai ( nếu có)
HS: đọc đề bài, nêu phương pháp giải, GV yêu cầu HS giỏi giải. 
GV: nhận xét sửa sai ( nếu có)
GV: Hướng dẫn câu c, HS viết 2 PTHH. 
c/CuO + H2SO4 
 ZnO + H2SO4 
Tìm mol H2SO4 từng PTHH.
Tìm tổng mol H2SO4 ?
Tính khối lượng H2SO4 ?
Tính khối lượng dd H2O4 ? 
II. Bài tập:
1. Bài tập 1/21 SGK:
a. Chất tác dụng với nước: SO2, CO2, CaO, Na2O
SO2 + H2O ® H2SO3
CO2 + H2O ® H2CO3
 Na2O+ H2O ® 2NaOH
CaO + H2O ® Ca(OH)2
b. Chất tác dụng với dd NaOH: SO2, CO2
SO2 +2NaOH ® Na2SO3 + H2O
CO2 +2NaOH ® Na2CO3 + H2O
c. Chất tác dụng với dd HCl: CuO, Na2O, CaO.
CuO+ 2HCl® CuCl2 + H2O
Na2O + 2HCl ® 2NaCl + H2O
CaO + 2HCl ® CaCl2 + H2O
2. Bài tập 2:
Hoà tan 1,2 g MgO bằng 50 ml dd HCl 3M.
a. Viết PTHH?
b. Tính thể tích khí (đktc)?
c. Tính nồng độ mol dd thu được sau phản ứng
( Thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích dung dịch đã dùng)?
Giải
a. PTHH:
Mg + 2HCl® MgCl2+ H2­
b. Tìm số mol HCl:
n= CM . V = 0,05 . 3 = 0,15 (mol)
Số mol của Mg:
n= = = 0,05 (mol)
Mg + 2HCl ® MgCl2 + H2­
0,05mol 0,15mol 0,05mol 0,05 mol
nMg < n HCl (HCl dư).
Thể tích khí H2:
Nồng độ mol của dd MgCl2:
CM = = = 1M
Số mol HCl dư: 0,15 – 0,1 = 0,05 (mol)
Nồng độ mol HCl dư:
CM == = 1M
3/ Bài tập 7/19 SGK: dùng cho HS giỏi 
 Hướng giải
Gọi x, y là số mol của CuO và ZnO 
80x + 81y = 12,1
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
xmol 2x mol
ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O
ymol 2y mol
 Giải hệ phương trình 
 %CuO = = 33%
 %ZnO = 100 – 33 = 67% 
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
0,05 mol 0,05 mol
ZnO + H2SO4 ZnSO4 + H2O
0,1mol 0,1 mol
 = = 73,5(g)
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1. Tổng kết (củng cố, rút gọn kiến thức): Đã thực hiện trong bài học
5.2. Hướng dẫn học tập (hướng dẫn HS tự học ở nhà)
* Đối với bài học tiết này:
- Học bài, làm bài tập: 2, 4, 5/ 21. Xem lại các công thức tính n, m, V( khí), CM, C% và cách tìm số mol dư (dựa vào PTHH)
 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Xem bài thực hành “Tính chất hóa học của oxit, axit”. Viết sẵn mẫu tường trình.
6. PHỤ LỤC: SGK, SGV

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 5. Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit - Trần Vũ Yên Trang - Trường THCS Thạnh Bình.doc