Bài 6, Tiết 51: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Bích Ly

1.1- Kiến thức:

 - HS biết: + Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình , chú ý đi sâu ở bước lập phương trình.

 - HS hiểu: + Cụ thể : Chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng, lập phương trình

 1.2- Kĩ năng:

 - HS thực hiện được: +Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất, toán tăng năng suất, toán chuyển động, toán quan hệ về số.

 - HS thực hiện thnh thạo: +Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất, toán tăng năng suất, toán chuyển động, toán quan hệ về số.

 1.3-Thái độ:

- Thĩi quen:+ Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập

-Tính cch:+ Độc lập

 

doc 7 trang Người đăng giaoan Lượt xem 3123Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 6, Tiết 51: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Bích Ly", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25
Bài: 6 Tiết: 51 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH 
ND: 17/02/2014 LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt)
1- MỤC TIÊU:
 1.1- Kiến thức:
	- HS biết: + Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình , chú ý đi sâu ở bước lập phương trình.
	- HS hiểu: + Cụ thể : Chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng, lập phương trình
 1.2- Kĩ năng: 
 - HS thực hiện được: +Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất, toán tăng năng suất, toán chuyển động, toán quan hệ về số. 
 - HS thực hiện thành thạo: +Vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất, toán tăng năng suất, toán chuyển động, toán quan hệ về số.
 1.3-Thái độ:
- Thĩi quen:+ Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập
-Tính cách:+ Độc lập
2- NỘI DUNG HỌC TẬP:
Chọn ẩn số, phân tích bài toán, biểu diễn các đại lượng, lập phương trình
3- CHUẨN BỊ:
 3.1 Gv: Bảng phụ ghi bài tập, thước kẻ, phấn màu.
 3.2 Hs: Bảng phụ nhóm, thước kẻ.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm điện.
 4.2) Kiểm tra miệng:
Câu hỏi:
- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Làm bài 35(sgk/25):
(Đề bài đưa lên bảng phụ.)
Gọi Hs khác nhận xét bài làm của bạn
Gv nhận xét và cho điểm.
Đáp án:
- Nêu đủ ba bước ( 3đ).
- Bài 35(sgk/25): (7 đ)
+ Gọi x là số Hs của lớp 8A 
Đk: x nguyên dương.
+ Số Hs giỏi lớp 8A HKI là (Hs)
+ Số Hs giỏi lớp 8A HKII là + 3 (Hs)
 Theo đề ta có phương trình:
 + 3 = x
 + 3 = 
5x + 120 = 8x
5x – 8x = - 120
 - 3x = - 120
 x = 40 (tmđk)
Vậy: số Hs lớp 8A là : 40 (Hs).
4.3) Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA Gv và Hs
NỘI DUNG
HĐ 1: 20 phút 
Mục tiêu
KN: Qua vd HS biểu diển được các đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn, lập PT, Giải PT
Gv: Trong chuyển động có những đại lượng nào?
Hs: S; v; t; S = v.t ; t = ; v = 
Gv: Kẻ bảng và hướng dẫn Hs ghi vào bảng.
- Biết đại lượng nào của xe máy và ô tô?
- Hãy chọn ẩn số và đơn vị của ẩn.
v (km/h)
t (h)
S (km)
xe máy
35
x
35
ô tô
45
x - 
45(x- )
Gv: Gọi Hs trình bày phần lời giải
- Cả lớp giải phương trình.
- Một Hs lên bảng giải bài ; 
đổi h = 21 phút
Gv: Yêu cầu Hs làm ?4(sgk/28)
v (km/h)
t (h)
S (km)
xe máy
35
x
ô tô
45
90 - x
Gv: Gọi Hs chọn ẩn số theo cách khác.
Hs: Cả lớp làm, 1Hs lên bảng trình bày.
Gv: Yêu cầu Hs làm tiếp ?5(sgk/28):
Giải phương trình vừa nhận được và so sánh hai cách chọn ẩn. Em thấy cách nào gọn hơn.
Hs: Cách giải này phức tạp hơn, dài hơn.
HS khá giỏi 
Mục tiêu
KN: Qua vd HS biểu diển được các đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn, lập PT, Giải PT
Gv: Nêu bài đọc thêm (sgk/28)
- Kế hoạch 900 áo /1 ngày
Thực hiện: 120 áo /1 ngày
Hoàn thành trước thời hạn 9 ngày, may thêm được 60 áo. Theo kế hoạch phân xưởng phải may bao nhiêu áo?
Gv: Phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng ta có bảng.
Hs: Điền vào bảng.
Gv: Em có nhận xét gì về câu hỏi của bài toán và cách chọn ẩn của bài giải?
Hs: Bài toán hỏi:Theo kế hoạch phân xưởng may bao nhiêu áo?
Bài giải chọn: Số ngày may theo kế hoạch x (ngày).
Như vậy không chọn ẩn trực tiếp.
Gv: Bây giờ ta chọn ẩn trực tiếp ta có bảng.
- Nhận xét hai cách giải, ta thấy cách hai chọn ẩn trực tiếp, nhưng phương trình giải phức tạp hơn. Tuy nhiên cả hai cách đều giải được.
I- Ví dụ: (sgk/27)
 Giải:
 24 phút = (h)
Gọi thời gian xe máy đi đến lúc hai xe gặp nhau là x (h).
Đk: x > 
 Thời gian ô tô đi: x - (h).
Quảng đường xe máy đi: 35x(km).
Quảng đường ô tô đi: 45(x - ) (km).
Tổng hai quảng đường là 90(km).
Ta có phương trình:
 35x + 45(x - ) = 90
35x + 45x – 18 = 90
 80x = 108
 x = 
 x = 1 (tmđk)
Vậy: Thời gian xe máy đi đến lúc hai xe gặp nhau là 1h = 1 h21 phút.
?4.
Gọi x là quãng đường xe máy đi (km)
ĐK: 0< x < 90
Phương trình:
 - = 
9x – 7 ( 90 – x) = 126
9x – 630 + 7x = 126
 16x = 
 x = 
Thời gian xe đi là: 
t = S : v = x:35 = . = (h)
?5. Cách giải này phức tạp hơn, dài hơn.
 II- Bài đọc thêm:
 Bài toán: (28/sgk)
Lập bảng biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Số áo may/1ngày
Số ngày may
Tổng số áo may
Theo KH
90
x
90x
Đã TH
120
x - 90
120(x – 90)
 Gọi số ngày may theo kế hoạch: x (ngày)
 (ĐK: x > 9)
Tổng số áo may theo kế hoạch: 90x (áo)
Thực tế, phân xưởng đã thực hiện kế hoạch trong (x – 9) (áo).
Ta có phương trình:
 120(x – 9) = 90x + 60
4(x – 9) = 3x + 2
4x – 3x = 2 + 36
 x = 38 (tmđk)
Vậy: theo kế hoạch của phân xưởng là may trong 38 ngày với tổng số: 
	38 . 90 = 3420 (áo).	
Số áo may/1ngày
Số ngày may
Tổng số áo may
Kế hoạch
90
x
Thực hiện
120
x+60
Ta có phương trình: - = 9
4.4) Tổng kết:
Bài 37(sgk/30):
Gv: Gọi hs đọc đề bài.
A
6 giờ XM
B
7 giờ Ôtô
Hs: đọc đề bài và vẽ sơ đồ bài toán:
Gv: Yêu cầu Hs điền vào bảng phân tích.
Hs: Lên bảng điền.
Cách khác:	
Quãng đường AB là x (km).
Đk: x > 0
Ta có phương trình:
x - x = 20.
Bài 37:
Bảng biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
v(kmm/h)
t(h)
S(km)
Xe máy
x(x > 0)
x
Ôtô
x + 20
(x +20)
 Phương trình: 
 x = (x +20)
 4.5) Hướng dẫn học tập:
 a) Đối với bài học ở tiết này
	- BTVN: 38,39,40 (sgk/30).
	- Nên lập bảng ở nháp để giải bài toán.
Số tiền chưa kể VAT
Tiền thuế VAT
Loại I
x(nghìn đ)
10%x
Loại II
110 - x
8%(110 – x)
Cả hai loại
110
10
 	- Hướng dẫn bài 38: Xem lại công thức tính giá trị trung bình ở lớp 7 HKII: 
	- Hướng dẫn bài 39: 
 b) Đối với bài học ở tiết tiếp theo
	- Tiết sau luyện tập.
5- PHỤ LỤC
Tuần: 25
Tiết: 52 LUYỆN TẬP
ND: 17/02/2014
1- MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
HS biết: +Luyện tập cho Hs giải bài toán bằng cách lập phương trình qua các bước: Phân tích 
bài toán , chọn ẩn , biểu diễn các đại lượng chưa biết, lập phương trình, giải phương trình, đối chiếu
ĐK của ẩn, trả lời. 
HS hiểu: +Luyện tập cho Hs giải bài toán bằng cách lập phương trình qua các bước: Phân tích 
bài toán , chọn ẩn , biểu diễn các đại lượng chưa biết, lập phương trình, giải phương trình, đối chiếu
ĐK của ẩn, trả lời. 
Kĩ năng: 
 - HS thực hiện được: +Luyện cho Hs dạng toán về quan hệ số, toán thống kê, toán phần trăm. 
 - HS thực hiện thành thạo: +Các BT về giải BT bằng cách lập PT. 
 1.3-Thái độ: 
-Thĩi quen: + Rèn tính cẩn thận khi lập phương trình và giải phương trình.
- Tính Cách: + Độc lập, sáng tạo
2-NỘI DUNG HỌC TẬP:
Luyện tập cho Hs giải bài toán bằng cách lập phương trình
3- CHUẨN BỊ:
 3.1 Gv: Thước thẳng, bảng phụ có ghi bài tập.
 3.2 Hs: Ôn các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1) Ổn định tổ chức và Kiểm diện Hs.
 4.2) Kiểm tra miệng:
Câu hỏi:
Hs: Làm bài 38(sgk/30).
Gv: Gọi Hs nhận xét bài giải của bạn
Gv nhận xét bổ sung nếu cần thiết và cho điểm.
Đáp án:
Bài 38(sgk/30):
Gọi tần số của điểm 5 là x 
ĐK: x nguyên dương và x > 4.(2đ)
Tần số của điểm 9 là:
10 –(1+ x +2 +3)=4-x
Ta có phương trình:
 = 6,6(3đ)
 4 + 5x + 14 + 24 + 36 – 9x = 66
-4x = - 12
 x = 3 (tmđk)(4đ)
 Vậy: Tần số của điểm 5 là 3
 Tần số của điểm 9 là 1.(1d)
4.3) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA Gv và Hs
NỘI DUNG
HĐ 1: 10 phút 
Mục tiêu
KN: HS biểu diển được các đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn, lập PT, Giải PT
Bài 40(sgk/31):
Hs: Tóm tắt đề bài:
 - Năm nay tuổi mẹ bằng 3 lần tuổi Phương 
- 13 năm nữa tuổi mẹ bằng hai lần tuổi phương
Hỏi năm nay phương bao nhiêu tuổi?
Gv: Gọi 1Hs lên bảng trình bày.
HĐ 2: 25 phút
Mục tiêu
KN: HS biểu diển được các đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn, lập PT, Giải PT
Bài 41(sgk/31):
 Hs: Đọc to đề bài 41.
 Gv: tóm tắt bài
 ( a, b N)
 Số sau khi xen chữ số 1 vào giữa là 
 Ta có phương trình:
 - = 370
 Tìm số ban đầu?
 Gv: Nhắc lại cách viết số tự nhiên dưới dạng tổng và luỹ thừa của 10.
 = 10a + b
 = 100a + 10 + b
Hs: Hoạt động nhóm 3 phút
Gv: Gọi đại diện các nhóm trình bày.
HS khá giỏi
Gv: Gọi Hs đọc to đề bài 42 và tóm tắt:	
- Số có hai chữ số là: 
- Số mới là 
 = 153 
 Tìm số ban đầu ?
- Viết thêm chữ số hai vào bên phải và chữ số 
hai vào bên trái thì số mới biểu diễn như thế nào?
 = 2 000 + + 2
 = 2002 + 10
I – Sữa bài tập cũ:
 Bài 40(sgk/31):
Gọi tuổi của Phương năm nay là x (tuổi) ĐK: x nguyên dương.
Tuổi của mẹ Phương năm nay 3x (tuổi).
Tuổi của mẹ Phương sau 13 năm 3x +13 (tuổi).
Tuổi của Phương sau 13 năm x + 13 (tuổi).
Ta có phương trình:
 3x + 13 = 2(x + 13)
3x – 2x = 26 – 13
x = 13 (tmđk)
Vậy: năm nay Phương 13 tuổi.
II – Bài tập mới:
Bài 41(sgk/31):
Gọi chữ số hàng chục là x
ĐK: x N, 0 < x < 9
Chữ số hàng đơn vị là 2x
Số đã cho có hai chữ số là:
 = 10x + 2x = 12 x
 Nếu viết chữ số 1 xen vào giữa hai chữ số ấy thì số mới là: = 100x + 10 + 2x
 = 102x + 10
Ta có phương trình:
 102x + 10 – 12x = 370 
90x = 360
 x = 4 (tmđk)
Vậy: Số đã cho là 48
Bài 42(sgk/31):
 - Gọi số hai chữ số lúc đầu là: 
 (a,b N; 0 < a 9; 0 b 9 ).
- Số mới là: 
Vì số mới gấp 153 lần số ban đầu
 Ta có phương trình:
 = 153
2 000 + 10 + 2 = 153 
143 = 2002
 = 14 ( tmđk)
Vậy: số ban đầu là: 14 
 4.4) Tổng kết:
Bài học kinh nghiệm:
- Phân biệt ab và .
- Chọn ẩn số thông thường là chọn trục tiếp câu hỏi của bài toán.
4.5) Hướng dẫn Học tập:
 a) Đối với bài học ở tiết này
	- Xem lại các bài đã giải.
	- BTVN: 45,46(sgk/31)
	- Hướng dẫn bài 45: Bảng phân tích.
Năng suất 1 ngày
Số ngày
Số thảm
Hợp đồng
x(th/ngày)
20
20x
Thực hiện
120%x(Th/ng)
18
18.120%x
 b) Đối với bài học ở tiết tiếp theo
- Tiết sau luyện tập tiếp theo.
5- PHỤ LỤC

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Nguyễn Thị Bích Ly - Trường THCS Suối Ngô.doc