Bài 8, Tiết 60: Cộng trừ đa thức một biến - Lê Ngọc Bửu Ngân

I. MỤC TIÊU:

1) Kiến thức: Học sinh biết cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách.

+ Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang.

+ Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo hàng dọc.

2) Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng 1 thứ tự, biến trừ thành cộng.

3) Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.

II. TRỌNG TÂM:

 Cộng, trừ đa thức một biến.

III. CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi đề bài tập, thước thẳng.

2) Học sinh: Ôn qui tắc cộng, trừ đa thức; qui tắc bỏ ngoặc, thu gọn các đơn thức đồng dạng .

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 4245Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 8, Tiết 60: Cộng trừ đa thức một biến - Lê Ngọc Bửu Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 8
Tuần: 29
Tiết PPCT:60	
Ngày dạy: 21/03/2011
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh biết cộng, trừ đa thức một biến theo 2 cách.
+ Cộng, trừ đa thức theo hàng ngang.
+ Cộng, trừ đa thức đã sắp xếp theo hàng dọc.
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ đa thức, bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng 1 thứ tự, biến trừ thành cộng.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. TRỌNG TÂM:
 Cộng, trừ đa thức một biến.
III. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi đề bài tập, thước thẳng.
Học sinh: Ôn qui tắc cộng, trừ đa thức; qui tắc bỏ ngoặc, thu gọn các đơn thức đồng dạng . 
IV. TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 	GV kiểm diện học sinh
2/ Kiểm tra miệng:
HS1: Làm bài tập 40/43 SGK. (10đ)
 -1
a) Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm của biến x 
b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của Q (x). 
 Tìm bậc của Q (x) 
HS2: làm bài tập 42/43 SGK. (10đ)
 Tính giá trị của đa thức :
 P (x) = x2 – 6x + 9 tại x = 3
 x = - 3 
Bài tập 40/43 SGK
a) 
b) -5 là hệ số của luỹ thừa bậc 6 (hệ số cao nhất)
 - 1 là hệ số tự do.
 Bậc của Q (x) là 6.
Bài tập 42/43 SGK.
 P (3) = 32- 6. 3 + 9
 = 9 – 18 + 9 = 0
 P (-3) = (-3)2- 6. (-3) + 9
 = 9 + 18 + 9 = 36
 3/ Giảng bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
 Hoạt động 1 :
 Cộng, trừ đa thức một biến có cách nào khác hơn so với cộng trừ hai đa thức, tiết học hôm nay các em sẽ được học điều đó.
Hoạt động 2 :
 GV ghi bảng.
 Cho 2 đa thức P (x), Q (x).
 Hãy tính tổng của chúng.
GV: Ta đã biết cộng 2 đa thức từ bài 6.
 Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
 Các em còn lại làm vào vở.
 Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn.
 GV giới thiệu: Ngoài cách làm trên ta có thể cộng đa thức theo cột dọc 
(chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng 1 cột).
GV cho học sinh thực hành làm bài tập 44/45 SGK , cho:
 Tính P (x) + Q (x) theo hai cách :
 GV cho học sinh thảo luận nhóm nửa lớp làm cách 1, nửa lớp làm cách 2. Chú ý sắp xếp đa thức theo cùng 1 thứ tự và đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng 1 cột.
 GV tuỳ từng trường hợp cụ thể ta áp dụng cách nào cho phù hợp.
 Hoạt động 2 :
 Học sinh làm tương tự theo cách đã học ở bài 6.
 . Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước.
 . Cách 1 : Trừ đa thức theo cột dọc 
( sắp xếp đa thức theo cùng 1 cột )
 Trong quá trình thực hiện phép trừ, yêu cầu học sinh nhắc lại : muốn trừ đi 1 số ta làm thế nào ? 
 ( Ta cộng với số đối của nó ).
 GV hướng dẫn cách khác.
 Cách 2 :
 P (x) – Q (x) = 
 P (x) =.
 - Q (x) = x4 – x3 –5x –2
P (x)-Q (x) = 
 . Để cộng trừ 2 đa thức 1 biến ta thực hiện theo những cách nào ?
. Học sinh làm bài tập ? 1 SGK.
. Hai học sinh lên bảng tính M (x) + 
N (x) theo 2 cách.
. Hai học sinh khác lên bảng tính M (x) – N (x).
I. CỘNG HAI ĐA THỨC MỘT BIẾN :
 Ví dụ :
 Cho 2 đa thức :
 Cách 1 :
 + 
 = 
 Cách 2 :
 Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2
 Bài tập 44 / 45 SGK :
 Cách 1 :
 P (x) + Q (x) 
 + 
 Cách 2 :
II. TRỪ HAI ĐA THỨC MỘT BIẾN :
 Ví dụ :
 Tính P (x) – Q (x)
 Cách 2 :
 P (x) =.
 Q (x) = - x4 + x3 +5x + 2
P (x)-Q (x) = 
+ Chú ý SGK / 45
 Bài tập ? 1/45 SGK
 Kết quả :
4/ Câu hỏi và bài tập củng cố:
 Bài tập 45 / 45 SGK .
 a) .
 = .
 .
 b) .
 .
 R(x) 
 Bài tập 47/45 SGK.
 P(x) = 2x4 – 2x3 - x + 1 
 Q(x) = -x3 + 5x2 + 4x 
 H(x) = -2x4 + x2 + 5
5/ Hướng dẫn học sinh tự học: 
Xem lại bài lưu ý cách khi thu gọn và sắp xếp đa thức theo cùng 1 thứ tự.
 	+ Khi cộng trừ hai đơn thức đồng dạng chỉ cộng, trừ phần hệ số, phần biến giử nguyên.
 	+ Khi lấy đa thức đối của một đa thức phải lấy đối tất cả các hạng tử của đa thức.
 + Làm bài tập 44, 46, 48 / 45, 46 SGK 
Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập: Cộng trừ đa thức
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Kiểm tra tuần 29
TTCM
Lê Thuý Hà

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 8. Cộng, trừ đa thức một biến - Lê Ngọc Bửu Ngân.doc