Bài 9: Tam giác - Phạm Văn Út

- Học sinh học lý thuyết SGK và vở ghi.

- Làm bài tập 43, 45, 46, 47 trang 95 (SGK).

- Học và trả lời các câu hỏi ôn tập chương II trang 95, 96/ SGK.

 

ppt 15 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 9: Tam giác - Phạm Văn Út", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giỏo viờn: Phạm Văn ÚtTrường THPT Phan Văn Hựng CHAỉO MệỉNG QUÍ THAÀY COÂ ẹEÁN Kiểm tra bài cũ: 1) Thế nào là đường trũn tõm O, bỏn kớnh R? 2). Vẽ đường trũn (O; 20cm).Đường trũn tõm O bỏn kớnh R là hỡnh gồm cỏc điểm cỏch O một khoảng bằng R, kớ hiệu (O; R).Đỏp ỏn:OA20cmQuan sỏt cỏc hỡnh ảnh kim tự thỏp:Chương II- GócBài 9: Tam giác1. Tam giác ABC là gì?Tam giác ABC là hìnhgồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CAkhi ba điểm A, B, C không thẳng hàngABCNhỡn vào hỡnh, em hóy:b. Kể tờn cỏc điểm? Cỏc điểm này cú đặc điểm gỡ?a. Kể tờn cỏc đoạn thẳng?Hãy chỉ ra trong các hình vẽ sau hình nào là tam giác ABC bằng cách điền Đ(đúng), S (sai)?CACACBBCABABSĐSĐChương II- Góc1. Tam giác ABC là gì?Bài 9: Tam giácCBATam giác ABC làkhi ba điểm A, B, C không thẳng hànghình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CACỏc kớ hiệu khỏc:ACB,  BAC,  BCA,  CAB,  CBA Ba điểm A,B,C làBa đoạn thẳng AB, AC, BC làBa gúc BAC, CBA, ACB làKí hiệu tam giác ABC: ABCba đỉnh của tam giác. ba cạnh của tam giácba góc của tam giác.(Ba gúc A, B, C của tam giỏc)	Hãy chọn câu thích hợp điền vào chỗ () trong các câu sau ? ba đoạn thẳng MN, MP , NP khi ba điểm M,N,P không thẳng hàng 2. Cho tam giác MNP. Ba điểm M,N,P được gọi là 3.Cho tam giác MNP. Ba đoạn thẳng MN, NP, PM gọi là .4.Tam giác TUV là hình  . Hình gồm ... được gọi là tam giác MNP. ba đỉnh của tam giác. ba cạnh của tam giác. tạo bởi ba đoạn thẳng TU, TV, UV khi ba điểm T, U, V không thẳng hàngT7Chương II- Góc1. Tam giác ABC là gì?ABCĐiểm M nằm bên trong tam giác (Điểm trong của tam giác)EĐiểm E nằm trên cạnh của tam giácMNĐiểm N nằm bên ngoài tam giác (Điểm ngoài tam giác)Bài 9: Tam giác?4 Cho tam giác ABC và các điểm E, F, N, M như hình vẽ. Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông cho thích hợp: 1. Điểm N,E nằm bên trong tam giác2. Các điểm M,E,F nằm bên ngoài tam giác3. Các điểm N,E,F nằm bên trong tam giác4. Các điểm M,F nằm bên ngoài tam giácĐiểm N nằm bên trong tam giácĐiểm E nằm trên cạnh của tam giác CABNEMFSSSĐChương II- Góc1. Tam giác ABC là gì?Bài 9: Tam giác2. Vẽ tam giácb.VD2:Vẽ ABC biết BC = 4cm; AB = 3cm; AC = 2cmBATiến trìnhVẽ đoạn thẳng BC = 4cm.Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cmVẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm.Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.Vẽ đoạn thẳng AB,AC ta có tam giác ABCCXem hỡnh 55(SGK) rồi điền bảng sau:ABICHỡnh 55AB, BI, IAA, I, CAI, IC, CAA, B, CBài tập 44(SGK):CABABC,BCA,T9Tờn tam giỏcTờn ba đỉnhTờn ba gúcTờn ba cạnhABIAICABCA, B, IAB, BC, CAAIC,ICA,CAIABI,BIA,IABCác ứng dụng trong thực tế Củng cốTam giácYếu tố- 3 Đỉnh (Điểm).- 3 Cạnh (Đoạn thẳng).- 3 Góc.- Cách vẽ (Trước tiên, vẽ cạnh dài nhất, sau đó vẽ hai cạnh còn lại).Hướng dẫn về nhà- Học sinh học lý thuyết SGK và vở ghi.- Làm bài tập 43, 45, 46, 47 trang 95 (SGK).- Học và trả lời các câu hỏi ôn tập chương II trang 95, 96/ SGK.Trõn Trọng cảm ơn cỏc thầy cụ

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 9. Tam giác - Phạm Văn Út - Trường THCS Phan Văn Hùng.ppt