Bài 9: Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật (kiểm tra 1 tiết) - Hoàng Ngọc Tân

I - MỤC TIÊU

1- Kiến thức: Học sinh biết cách trang trí bề mặt một đồ vật có dạng hình chữ nhật.

2- Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng trang trí được một đồ vật dạng hình chữ nhật.

3- Thái độ: Học sinh yêu thích việc trang trí dồ vật.

II - CHUẨN BỊ

1- Đồ dùng dạy học:

* Giáo viên:

- Sưu tầm bài vẽ trang trí liên quan đến bài học. Bài vẽ trang trí của học sinh các năm trước.

- Bài vẽ trang trí phóng lớn theo SGK.

- Hình minh họa các bước tiến hành bài vẽ trang trí.

* Học sinh:

- SGK,vở ghi chép, sưu tầm một số bài trang trí đẹp dạng hình chữ nhật, giấy vẽ, thước kẻ, bút chì, tẩy, màu

3- Phương pháp:

 (Trực quan - vấn đáp - gợi mở - luyện tập)

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1- Ổn định tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp

2- Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy nêu một vài đặc điểm của tháp Bình Sơn? Khu lăng mộ được xây dựng vào năm nào? Chùa Thái Lạc đựoc xd vào năm nào? Ở đâu?

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 3474Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài 9: Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật (kiểm tra 1 tiết) - Hoàng Ngọc Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân môn: Vẽ trang trí
Tuần: 09 - Tiết PPCT:09
Giáo án số 9
 Ngày soạn:
 Ngày dạy:
Bài: 9
trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật
(Kiểm tra 1 tiết)
I - Mục tiêu
1- Kiến thức: Học sinh biết cách trang trí bề mặt một đồ vật có dạng hình chữ nhật.
2- Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng trang trí được một đồ vật dạng hình chữ nhật.
3- Thái độ: Học sinh yêu thích việc trang trí dồ vật.
II - chuẩn bị 
1- Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: 
- Sưu tầm bài vẽ trang trí liên quan đến bài học. Bài vẽ trang trí của học sinh các năm trước.
- Bài vẽ trang trí phóng lớn theo SGK.
- Hình minh họa các bước tiến hành bài vẽ trang trí.
* Học sinh: 
- SGK,vở ghi chép, sưu tầm một số bài trang trí đẹp dạng hình chữ nhật, giấy vẽ, thước kẻ, bút chì, tẩy, màu
3- Phương pháp:
	(Trực quan - vấn đáp - gợi mở - luyện tập)
III - Tiến trình dạy học
1- ổn định tổ chức lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 
2- Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy nêu một vài đặc điểm của tháp Bình Sơn? Khu lăng mộ được xây dựng vào năm nào? Chùa Thái Lạc đựoc xd vào năm nào? ở đâu?
3- Bài mới: 
& Giới thiệu bài: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta gặp rất nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật được trang trí đẹp. Để trang trí được những vật có dạng hình chữ nhật hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em cách trang trí đồ vật dạng hình chữ nhật.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
%
Ghi bảng
@ Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét.
- GV chuẩn bị mẫu có dạng hình CN có hoạ tiết và màu sắc rõ ràng.
- Đồ vật có dạng trang trí ứng dụng: Giấy khen, thảm...
? Có mấy dạng trang trí? Là những dạng nào?
? Các đồ vật có hình trang trí gọi là trang trí cơ bản hay trang trí ứng dụng?
? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí ứng dụng và trang trí cơ bản?
- Có 2 dạng: Trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
- Các đồ vật có hình trang trí gọi là trang trí ứng dụng.
- Trang trí cơ bản:
+ Hình họa tiết trang trí.
+ Màu sắc.
+ Họa tiết, màu sắc không bắt 
I- Quan sát - nhận xét.
- Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta gặp rất nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật được trang trí đẹp: Khay , khăn, hộp bánh, các bức chạm gỗ trên bàn, ghế, giường, tủ...
- Cách trang trí trên mỗi đồ vật rất phong phú và đa dạng.
- Hoạ tiết chính đặt ở trọng tâm, họa tiết phụ đặt ở xung quanh.
? Em hãy kể tên một số đồ vật hình vuông trang trí ứng dụng mà em biết?
? Nhìn vào hình và vật em hãy cho biết mẫu nào đẹp mẫu nào chưa đẹp?
@ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí.
- Chọn đồ vật trang trí và từ đó định ra tỉ lệ giữa chiều dài và chiều rộng sao cho phù hợp với khổ giấy.
- Gợi ý HS chọ họa tiết có hình dáng, đường nét, màu sắc mang yếu tố trang trí.
- Cách sắp xếp đăng đối, xen kẽ, nhắc lại... phân mảng hình trang trí qua các trục và đường chéo.
@ Hoạt động 3: 
Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhắc nhở HS liên tưởng đến các đồ vật định vẽ.
- Chọn họa tiết trang trí cho phù hợp.
buộc.
+ Không theo nội dung.
- Trang trí ứng dụng:
+ Hình họa tiết trang trí.
+ Màu sắc.
+ Họa tiết, màu sắc bắt buộc.
+ Theo nội dung nhất định.
- Khay , khăn, hộp bánh, các bức chạm gỗ trên bàn, ghế, giường, tủ...
- HS thảo luận trả lời.
- Đối với các mảng tự do phác các mảng hình trang trí chính, phụ sau đó vẽ họa tiết vào các mảng.
- Chọn màu cho bài trang trí: Nên vẽ mịn, gọn trong hình vẽ.
- HS làm bài trên giấy A4 
- Tiến hành theo các bước cơ bản.
- Hoàn thành bài tập trên lớp.
- Họa tiết đặt xen kẽ và nối tiếp nhau.
- Hoạ tiết tự do: Hoa, lá, chim thú, phong cảnh...
II- Cách trang trí.
- Chọn đồ vật trang trí.
VD: Cái khăn, thảm, khung cửa, cánh tủ...
- Bố cục theo ý thích: Đăng đối, xen kẽ, nhắc lại...
- Màu sắc: Có màu đậm, màu nhạt.
- Chọn từ 3 đến 5 màu.
III- Bài tập.
- Vẽ trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhật.
- Tô màu theo ý thích.
5’
@ Hoạt động 4 
 Đánh giá kết quả học tập 
- Nhận xét thái độ, tinh thần làm việc của từng nhóm.
- Khen ngợi từng học sinh tích cực tham gia phát biểu và có những ý kiến tốt.
- GV cho HS nhận xét một số bài làm của bạn.
- Sau đó GV chốt lại những ý chính, nhận xét rút kinh nghiệm về bố cục, hoạ tiết trang trí, màu sắc... 
IV- biểu điểm
- Bố cục hợp lí: 3điểm
- Màu sắc hài hoà: 3điểm
- Đường nét, hoạ tiết đẹp, có tính sáng tạo: 4điểm.
IV- Hướng dẫn về nhà 
- Học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau: “ đề tài cuộc sống quanh em” 
- SGK,vở ghi chép, một số tranh ảnh sưu tầm về đề tài cuộc sống, giấy vẽ, bút chì, màu...

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 9. Vẽ trang trí. Trang trí đồ vật có hình dạng hình chữ nhật - Hoàng Ngọc Tân - Trường THCS Vĩnh.doc