Bài dạy Lớp 4 - Tuần 20

TKB: 2. Tập đọc

PPCT : 39. BỐN ANH TÀI ( TT)

I. Mục tiêu :

1 – Kiến thức - Hiểu các từ ngữ mới trong truyện: quả núc nác, túng thế.

- Hiểu nghĩa câu truyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

2 – Kĩ năng: + Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần HS địa phương dễ phát âm sai. - Biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

3 – Thái độ - HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ, tài năng, biết đoàn kết với nhau làm việc nghĩa với tất cả lòng nhiệt thành của mình.

* GDKNS: -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Hợp tác. Đảm nhận trách nhiệm

II. Đồ dùng dạy - học :

III. Các hoạt động dạy – học :

 

doc 21 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài dạy Lớp 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
II. Đồ dùng dạy - học :
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu TS, MS của phân số 
3. Dạy – học bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới
Hoạt đông1:Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác:
* Trường hợp có thương là một số tự nhiên: 
Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam?
Các số 8, 4, 2 được gọi là các số gì?
: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em, hỏi mỗi em được bao nhiêu cái bánh?
Em có thể thực hiện phép chia 3: 4 tương tự như thực hiện *: 4 được không?
Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn.
Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được nhận cái bánh. 
Vậy 3: 4 =?
- GV viết bảng: 3: 4 = 
Thương trong phép chia 3: 4 = có gì khác so
với thương trong phép chia 8: 4 = 2?
Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của thương và số bị chia, số chia trong phép chia 3: 4.
Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên được viết như thế nào?
Hoạt động2:Luyện tập:
Bài 1 /108:
GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
Bài 2/108:
GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm bài
- GV chữa bài.
Bài 3/108:GV nêu yêu cầu đề bài 
Qua bài tập này em có kết luận gì về phân số và số tự nhiên?
4. Củng cố:
GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:Xem bài Phân số và phép chia số tự nhiên (TT)
 HS lên bảng nêu; 
HS: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn, thì mỗi bạn được:
8: 4 = 2 (quả cam)
Là các số tự nhiên
Nghe và tìm cách giải quyết vấn đề.
HS trả lời
HS thảo luận
HS dựa vào bài toán trả lời 3: 4 =
HS đọc: 3 chia 4 bằng 
Thương trong phép chia 8: 4 = 2 là một số tự nhiên còn thương trong phép chia 3: 4 = là một phân số.
Số bị chia là tử số của thương và số chia là mẫu số của thương.
Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( # 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.KQ : = 
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập. KQ : = 
HS đổi chéo vở để kiểm tra HS làm bài vào vở 2 HS lên bảng làm KQ : = 
Mọi số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số có tử số là số tự nhiên và mẫu số bằng 1
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. KHOA HỌC
39. KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Phân biệt được không khí sạch và không khí bị ô nhiễm. Nêu được những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm. Nêu được những tác hại của không khí bị ô nhiễm.
* GDKNS&BVMT: Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường
-Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí
-Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch
-Lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí
II. Đồ dùng dạy - học :
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. KTBC:Có mấy cấp gió? Nêu tác hại của
HS nêu
HSquan sát ở SGK và nêu nội dung của từng hình
- HS lần lượt nêu
Không khí trong suốt không màu, không mùi, không vị, không chứa khói bụi vi khuẩn, khí độc với tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người.
Không khí có chứa một trong các loại khói khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép có hại cho sức khoẻ con người và các vi sinh vật khác.
Do khí thải cácnhà máy, Khói bụi,
Do khí thải của ôtô, xe máy, thuốc trừ sâu, sự lên men của xác động vật, thực vật
HS đọc
từng cấp gió?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Không khí bị ô nhiễm và không khí sạch
- Yêàu cầu HS làm việc theo nhóm đôi
-Quan sát hình ở SGK để chỉ ra hình nào có bầu không khí trong sạch, hình nào có không khí bị ô nhiễm?
-Cho HS trình bày
-Vậy thế nào là không khí sạch?
- Thế nào là không khí bị ô nhiểm?
Hoạt động2: Nguyên nhân gay ô nhiễm không khí:
- Nguyên nhân nào làm cho không khí bị ô nhiễm?
- Ở địa phương ta nguyên nhân nào đã gay ô nhiễm không khí?
4. Củng cố: 2 HS đọc bài học
5. Dặn dò: Xem bài Bảo vệ bầu không khí trong sạch
4. Đạo đức:
20. KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( TIẾT 2)
I - Mục tiêu 
Như tiết 1
* GDKNS: Như tiết 1
 II - Đồ dùng học tập
III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2 – Kiểm tra bài cũ 
- Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động. 
 - Cần thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người lao động như thế nào?
3 - Dạy bài mới:
a - Giới thiệu bài 
b –Nội dung bài mới:
 Hoạt động 1: Đóng vai ( Bài tập 4)
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK.
- GV phỏng vấn các HS đóng vai.
+ Thảo luận lớp:
- Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? 
- Em thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
=> Kết luận về cách ứng xử phù hợp cho mỗi tình huống.
 Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (Bài tập 5, 6 SGK) 
- GV nhận xét chung. => Kết luận chung 
4 - Củng cố:
- Thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn người lao động. 
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK 
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Lịch sự với mọi người.
- Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động.
- HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. 
- Đại diện từng nhóm lên đóng vai. Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- HS trình bày sản phẩm của mình. 
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ 
Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2017
1. Tập đọc
40. TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. Mục tiêu :
1 – Kiến thức 
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: văn hoá Đông Sơn, sưu tập, hoa văn, chủ đạo, tính nhân bản, chim Lạc, chim Hồng.
- Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.
2 – Kĩ năng 
+ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. 
3 – Thái độ 
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước .
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Bài cũ: Bốn anh tài ( tt)
- Kiểm tra 2,3 HS đọc truyện và trả lời câu hỏi.
3 Bài mới 
a Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV chia đoạn: 3 đoạn 
- HS đọc nối tiếp lượt 1: Rút từ khó, hd và cho HS đọc.
- HS đọc nt lượt 2 : Rút câu, hd và cho HS đọc.
- HS đọc nt lượt 3 : Chọn đoạn, hd và cho HS đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
Hoạt động 2 Tìm hiểu bài 
1 HS đọc đoạn 1,cả lớp đọc thầm 
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? 
Ý1:Niềm tự hào về bộ sưu tập trống đồng 
Đọc thầm đoạn 2
- Hình tượng con người được miêu tả trên trống đồng như thế nào? 
- Vì sao có thể nói trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta?
Ý 2: Nét hoa văn sinh động đặc sắc trên trống đồng 
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
-2HS đọc nối tiếp toàn bài 
-Nêu cach đọc từng đoạn 
- GV treo bảng phụ lên bảng 
-GV đọc mẫu 
-HS thi đọc 
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất 
4 – Củng cố: 
Nêu nội dung của bài?
5. Dặn dò:Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
2 HS đọc bài 
- HS theo dõi 
- HS luyện đọc, luyện lỗi phát âm
- Luyện đọc kết hợp cách ngắt câu
-HS đọc theo cặp, Đọc chú giải 
- HS theo dõi
- HS đọc thầm đoạn đầu – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1. 
- đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. 
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2, 3. 
- con người hoà với thiên nhiên: lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh... Bên cạnh con người là những cánh cò, chim Lạc, chim Hồng, đàn cá bơi lội...
- Đa dạng về hoa văn,trang trí đẹp là một cổ vật quý giá phản ảnh trình độ văn minh củ a người Việt cổ xưa là một bằng chứng nói rằng dân tộc VN là một dân tộc có nền văn hoá lâu đời, bền vững. 
- 2 HS đọc 
- HS nêu
HS nêu
3 HS thi đọc diẽn cảm 
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú và đa dạng với hoa văn rất đặc sắc là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Kể chuyện:
20. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 I. Mục tiêu :
1. Rèn kĩ năng nói:
-Hs biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc nói về người có tài.
Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 2. Rèn kỹ năng nghe:
Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể
II. Đồ dùng dạy - học :
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài cũ: 1 HS kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần 
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn hs kể chuyện:
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài gợi ý 1, 2.
+Tài năng có thể trong các lĩnh vực khác nhau (trí tuệ, sức khoẻ).
-Yêu cầu hs tự giới thiệu câu chuyện mình sắp kể.
Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs:
+Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố: Tuyên dương những HS kể hay 
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 21
-Đọc đề và gợi ý 1, 2:
+Nhớ lại những bài em đã học về tài năng của con người.
+Tìm thêm những chuyện tương tự trong sách báo.
-Yêu cầu hs đọc lại dàn ý kể chuyện.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
-Nhận xét tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu, bình chọn người kể hay nhất.
HS nêu
3. Toán
98. PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Giúp HS
Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0, có thể viết thành phân số (trường hợp phân số lớn hơn 1)
Bước đầu so sánh phân số với 1
II. Đồ dùng dạy - học :
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (5’): (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng, y/cầu các em làm BT1, 2 của tiết 97.
- GV nhận xét .
2. Dạy - học bài mới: (25’)
 2.1. Giới thiệu bài (2’) :
 2.2. Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 (15’)
a) Ví dụ
*VD1: Có 2 quả cam, chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau. Vân ăn 1 quả cam và quả cam.
(?) Viết phân số chỉ số phần quả cam. Vân đã ăn?
(?) Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được mấy phần?
- Ta nói Vân ăn 4 phần hay quả cam.
(?) Vân ăn thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần nữa ?
(?) Như vậy Vân đã ăn tất cả mấy phần ?
- Ta nói Vân ăn 5 phần hay quả cam .
- GV: Hãy mô tả hình minh hoạ cho phân số .
- Mỗi quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, Vân ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã ăn là quả cam .
b) Ví dụ 2 
*VD2: Có 5 quả cam chia đều cho 4 người .Tìm phần cam của mỗi người ?
- Gv yêu cầu HS tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người.
(?) Vậy sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu ?
- Gv nhắc lại: Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được quả cam . Vậy 5 : 4 =?
c) Nhận xét 
(?) quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn? Vì sao ?
(?) Hãy so sánh và 1 ?
(?) Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số ?
*K/luận 1: Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1.
(?) Hãy viết thương của phép chia 4 : 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên ?
=> Vậy = 1.
(?) Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số?
*K/luận 2: Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1.
(?) Hãy so sánh một quả cam và quả cam ?
(?) Hãy so sánh và 1.
(?) Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số ?
*K/luận 3: Những phân số có tử số nhỏ hơn thì mẫu số thì nhỏ hơn 1.
(?) Thế nào là phân số lớn hơn 1, bằng, nhỏ hơn 1?
 2.3 Luyện tập thực hành (15’)
Bài 1
(?) Bài tập yêu chúng ta làm gì?
GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 (Khuyến khích HSNK)
- Y/c HS q/sát kĩ 2 hình và yêu cầu tìm phân số chỉ phần đã tô màu của từng hình.
- GV y/c giải thích bài làm của mình. 
(?)Hình chữ nhậtđược mấy phần bằng nhau ?
(?) Đã tô màu mấy phần ?
(?) Vậy đã tô màu được máy phần ?
-Hình được chia thành máy phần bằng nhau ?
(?) Đã tô màu mấy phần ?
(?) Vậy đã tô màu được máy phần hình chữ nhật?
Bài 3. 
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài.
3. Củng cố dặn dò (3’): 
- GV y/c HS nhận xét về:
 Thương trong phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0.
 Phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1.
3. Củng cố, dặn dò : 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại bài, làm các bài tập.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm.
- Nghe GV Giới thiệu bài (2’)
- HS đọc lại ví dụ và quan sát hình minh hoạ cho ví dụ.
+ Vân ăn một quả cam tức là đã ăn 4 phần.
+ Là ăn thêm một phần.
+ Vân đã ăn tất cả 5 phần.
- HS nêu: có một hình tròn được chia thành 4 phần bằng nhau, và một phần như thế bên ngoài. Tất cả đều được tô màu.
- HS đọc lại ví dụ.
HS thảo luận, sau đó trình bày cách chia trước lớp.
+ Sau khi chia mỗi người được quả cam.
+ HS trả lời 5 : 4 = .
+ quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì quả cam là một quả cam thêm quả cam.
HS so sánh và nêu kết quả > 1.
+ Phân số có tử số > mẫu số.
- HS viết 4 : 4 = ; 4 : 4 = 1.
Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
+ 1 quả cam nhiều hơn quả cam.
+ HS so sánh < 1.
+ Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.
- HS trả lời trước lớp
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số.
- HS lên bảng làm.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài và trả lời:
 + Hình 1: ; Hình 2: 
+ HCN được chia thành 6 phần bằng nhau.
+ Tô màu hết một hình chữ nhật, tô thêm 1 phần nữa. Vậy tô tất cả 7 hình.
+ Đã tô màu hình chữ nhật.
+ HCN được chia thành 12 phần bằng nhau.
+ Đã tô màu 7 phần.
+ Đã tô màu hình chữ nhật.
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý, HS cả lớp làm bài vaò vở bài tập
a) < 1 ; < 1 ; < 1.
b) = 1.
c) > 1; > 1.
- HS lần lượt nêu nhận xét về phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1 để giải thích.
- HS lần lượt nêu trước lớp
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Khoa học:
40. BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
Biết và luôn làm những việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* GDKNS&BVMT : Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường
-Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không phí
-Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch
-Lựa chon giải pháp bảo vệ môi trường không khí
II. Đồ dùng dạy - học :
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. KTBC:
Nêu đặc điểm của không khí bị ô nhiễm? Nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm?
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới:
Hoạt động1: Những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành 
- HS quan sát hình trang 80,81 đheo nhóm.Chỉ vào từng hình những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành?
- HS lần lượt trình bày 
-Vậy ta làm thế nào để chống ô nhiễm không khí?
 Hoạt động2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong lành 
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm vẽ tranh cổ động tuyên truyền 
- Cho HS trình bày 
- GV nhận xét, tổ chức cho HS chọn tranh đúng với yêu cầu đẹp.
4. Củng cố:
Ở gia đình, địa phương ta đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành?
5. Dặn dò: Xem bài ÂM THANH 
2 HS nêu
- HS quan sát thảo luận nhóm đôi để Trả lời
+Việc nênlàm: H1, H2,H3.H5,H6,H7
+ Việc không nên làm: H4
Thu gom xử lí rác thải, phân hợp lí 
Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng và của nhà máy, giảm khói đun bếp 
-Bảo vệ rừng trồng nhiều cây xanh
HS thực hành theo nhóm 6
Cá nhóm thảo luận nội dung cho bức tranh của nhóm rồi tiến hành vẽ 
Các nhóm treo sản phẩm của nhóm lên bảng và trình bày 
Cả lớp nhận xét 
-HS bình chọn
HS nêu
4. Kĩ thuật
20. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I. MỤC TIÊU:
HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
Biết sử dụng 1 số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy - học :
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Bài cũ:Nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn:
Hoạt động1: Những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
- Nêu tên tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa.
- GV nhận xét và bổ sung: Muốn gieo trồng bất cứ loại gieo trồng nào, trước hết phải có hạt giống (cây giống). Mỗi loại hạt giống có kích thước, hình dạng khác nhau.
- Giới thiệu 1 số hạt giống cho HS xem.
- Cây cần dinh dương để lớn lên ra hoa, kết quả. Phân bón là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Sử dụng phân bón tùy thuộc vào loại cây rau, hoa chúng ta trồng.
- Giới thiệu phân bón.
- Nơi nào có đất trồng, nơi đó có thể trồng rau, hoa. Cóp thể cho đất vào chậu, thường để trồng rau hoa.
- GV chốt nội dung 1.
 Hoạt động 2: Các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- GV giới thiệu từng dụng cụ: cuốc, cào, dầm xới, bình có vòi sen, bình xịt nước.
- GV nhắc nhở HS thực hiện các quy định về vệ sinh và an toàn lao động. Khi sử dụng các dụng cụ.
- Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng các công cụ khác như: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ để giúp cho công việc nhẹ nhàng hơn.
4.Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:Chuẩn bị bài: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
- HS đọc nội dung 1.
- HS trả lời.
- Đọc mục 2 SGK và trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng 1 số dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- HS vận dụng những hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi ở từng mục trong bài.
- HS đọc ghi nhớ cuối bài.
Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2017
1. TẬP LÀM VĂN
39. MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
(Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU:
Thực hành viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật 
Yêu cầu: Viết đúng yêu cầu của đề bài, bài có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận, diễn đạt ý nghĩa thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy - học :
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Kiểm tra bài cũ: 
KT việc chuẩn bị giấy bút của HS
Gọi HS đọc dàn ý trên bảng
Nhắc HS viết bài theo cách mở bài gián tiếp hoặc kết bài mở rộng, lập dàn ý trước khi viết, viết nháp vào bài KT.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới
Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị giấy bút
2 HS thành đọc tiếng
Lắng nghe
Dựa vào 4 đề bài trong SGK trang 18 để ra đề kiểm tra cho HS hoặc sử dụng luôn đề và thêm một số yêu cầu cách mở và kết bài.
Yêu cầu HS tả đồ vật gần gũi với HS
Ra 3 đề KT để HS lựa chọn
Cho phép tham khảo những bài văn, đoạn văn đã biết.
HS viết bài vào vở
- Thu bài kiểm tra
4. Củng cố:GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:Xem bài luyện tập giới thiệu địa phương 
3. Toán
99. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số: đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia và số tự nhiên, phân số
Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác
II. Đồ dùng dạy - học :
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (5’) 
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 98.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - Học bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (2’) 
- Trong giờ học này, chúng ta cùng luyện tập về các kiến thức đã học về phân số.
2.2. Hướng dẫn luyện tập (27’)
Bài 1
- GV viết các số đo đại lượng lên bảng và yêu cầu HS đọc.
- GV nêu vấn đề: Có 1kg đường, chia thành 2 phần bằng nhau, đã dùng hết 1 phần.
(?) Hãy nêu phân số chỉ số đường còn lại.
- Có một số sợi chỉ dài 1m, được chia thành 8 phần bằng nhau, người ta cắt đi 5 phần. Viết phân số chỉ số dây đã được cắt đi.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2
- GV gọi 2 HS lên bảng, sau đó yêu cầu HS cả lớp viết các phân số theo lời đọc của GV.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn lên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
(?) Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào ?
- Nhận xét, nhấn mạnh lại để HS nắm chắc hơn.
Bài 4. Khuyến khích HSNK
- GV cho HS tự làm bài, sau đó y/c các em nối tiếp nhau đọc các phân số của mình trứơc lớp.
- GV nhận xét. (Có thể yêu cầu HS nêu lại nhận xét về tử số và mẫu số của phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1.)
Bài 5 
- GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB và chia đoạn thẳng này thành 3 phần bằng nhau. Xác định điểm I sao cho AI = AB như SGK.
(?) Đoạn thẳng AB đựơc chia thành mấy phần bằng nhau ?
(?) Đoạn thẳng AI bằng mấy phần như thế?
(?) Vậy đoạn thẳng AI bằng mấy phần đọan thẳng AB ?
- Đoạn thẳng AI bằng đoạn thẳng AB, ta viết AI = AB. (GV viết bẳng).
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình trong SGK và làm bài. 
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích.
(?) Vì sao em biết CP = CD ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò (3’)
- GV tổng kết giờ học
- Về nhà làm bài các BT.
- HD lyện tập thêm và chuận bị bài sau.
- HS lên bẳng thực 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc