Bài dạy Lớp 4 - Tuần 35

2. Tập đọc

69. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (T1)

I. Mục tiêu :

 * Nội dung: Kiểm tra một số bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34.

* Kĩ năng đọc – hiểu: Trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

+ Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tác giả, thể loại, nội dung chính của các bài tập đọc trong hai chủ điểm khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy - học:

III. Hoạt động dạy - học:

 

doc 12 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài dạy Lớp 4 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:(5') Chữa bài 3.
- Củng cố về kĩ năng nhận dạng và tính diện tích hình thoi.
B. Bài mới: 
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
 *Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1:(6')
Y/C HS củng cố kĩ năng : Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
 + Vẽ bảng biểu lên bảng, y/c HS làm bài, chữa bài.
- Nhận xét HS làm bài tập.
- Củngcố các bước tìm hai số khi biết tổng, tỉ
của hai số đó.
Bài 2:(7')
Luyện cho HS kĩ năng : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
+ Vẽ bảng biểu lên bảng, y/c HS làm bài, chữa bài.
-Nhận xét HS làm bài tập.
-Củng cố các bước tìm hai số khi biết hiệu, tỉ của hai số đó.
Bài 3.
 Luyện cho HS kĩ năng nhận dạng và giải dạng toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 
- Yc HS làm bài vào vở và chữa bài bảng lớp
- Nhận xét HS làm bài.
*Củng cố các bước giải bài toán dạng này.
*Bài4: Khuyến khích HSNK:
Cho HS nêu đề bài. Phân tích đề cho HS nắm được:
- Ta đã biết được những gì và cần phải tìm những gì? Cần thực hiện bài toán theo bước ntn? Bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? Đây là dạng toán gì?
- HS suy luận và nêu các bước giải.
- Yêu cầu học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm và chữa bài. 
Các bước giải:
- Tìm tổng của hai số.
- Tìm số chưa biết.
*Bài5: Khuyến khích HSNK:
 Cho HS nêu đề bài. Phân tích đề cho HS nắm được:
- Ta đã biết được những gì và cần phải tìm những gì? Cần thực hiện bài toán theo bước ntn? Bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? Đây là dạng toán gì?
- HS suy luận và nêu các bước giải.
- Yêu cầu học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm và chữa bài. 
Các bước giải:
- Tìm hiệu của hai số.
- Tìm số chưa biết.
*Củng cố các bước giải bài toán này.
C. Củng cố dặn dò:(3')
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
- 1 HS chữa bài tập.
+ Lớp nhận xét .
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- 3HS chữa bài và nêu cách tính số lớn , số bé .
+ HS khác nhận xét.
Tổng hai số
91
170
Tỉ số của hai số
1/6
2/3
Số bé
13
68
Số lớn
78
102
- HS làm bài cá nhân.
+ 2HS điền KQ vào cột trên bảng .
+ HS làm vào vở và nhận xét.
Hiệu hai số
72
63
Tỉ số của hai số
1/5
3/4
Số bé
18
189
Số lớn
90
252
3. HS đọc đề bài, xác định dạng toán.
- HS vẽ sơ đồ và giải bài toán :
+ 1HS chữa bài, bạn n/x, nêu các bước giải.
Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9 (phần)
Số thóc ở kho thứ nhất là:
1350 : 9 x 4 = 600 ( tạ )
Số thóc ở kho thứ hai là:
1350 - 600 = 750 (tạ)
Đáp số: 600 ta; 750 tạ.
4. Đọc đề bài, xác định dạng toán
HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
Theo sơ đồ, TSP bằng nhau là:
3 + 4 = 7 ( phần)
Số kẹo bán được là : 
56 : 7 x 3 = 24 (hộp)
Số bánh bán được là : 
56 – 24 = 32 (hộp)
Đáp số: 24 hộp bánh và 32 hộp kẹo
5. Đọc đề bài, xác định dạng toán
HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
Bao giờ mẹ cũng hơn con 27 tuổi.
Sau 3 năm nữa, coi tuổi con là mọt phần thì tuổi mẹ là 4 phần như thế. Mẹ hơn con số phần tuổi là:
 4 - 1 = 3( phần)
Tuổi con hiện nay là:
 27 : 3 - 3 = 6 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là:
 27 + 6 = 33 (tuổi)
 Đáp số: 6 tuổi, 33 tuổi.
* VN : Làm trong bài tập toán trang 110
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
. Địa lý
35. KIỂM TRA CUỐI NĂM
(THEO ĐỀ CỦA TRƯỜNG)
Thứ ba ngày 16 tháng 5 năm 2017
1. Luyện từ và câu 
70 .. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 4)
 I. Mục tiêu :
 + Kiểm tra đọc – hiểu (lấy điểm)
 + Hệ thống hoá và củng cố các từ ngữ thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.
 + Hiểu ý nghĩa các từ thuộc chủ điểm, củng cố kĩ năng đặt câu.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiềt học. 
2. Kiểm tra đọc: 
+ GV kiểm tra HS đọc lấy điểm. Cách tiến hành như tiết trước.
3. Ôn các từ đã học: 
Bài 2: 
+ GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Phát phiếu cho từng nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận ghi các từ đã học thuộc chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.
+ Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng.
+ Yêu cầu cả lớp cùng nhận xét và sửa bài.
	Bài 3:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
H: Những từ ngữ nào trong bảng từ em chưa hiểu nghĩa?
+ Yêu cầu HS giải nghĩa các từ bạn vừa nêu và đặt câu với các từ đó.
 + GV theo dõi, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng
 câu.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS sưu tầm cây xương rồng và quan sát tranh ảnh
- Cả lớp lắng nghe.
+ HS lần lược bốc thăm trả lòi câu hỏi kiểm tra.
- 1 HS đọc.
- Các nhóm nhận phiếu thảo luận.
+ Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng, lớp theo dõi và nhận xét. 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nêu những từ mình chưa hiểu.
- HS nối tiếp giải nghĩa các từ bạn vừa nêu.
- Lắng nghe GV sửa bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
2. Chính tả
35. . ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (T 3)
I. Mục tiêu :
- Kiểm tra đọc (lấy điểm). (Yêu cầu như tiết 1).
- Thực hành viết đoạn văn miêu tả cây cối.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học 
2. Kiểm tra đọc 
- GV tổ chức kiểm tra lấy điểm. Phương pháp như ở tiết 1.
3. Thực hành viết đoạn văn miêu tả cây cối 
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
H: Cây xương rồng có những đặc điểm gì nổi bật?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi vài HS đọc bài làm của mình. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, dặn HS hoàn thành đoạn văn miêu tả cây xương rồng và tiếp tục luyện đọc.
- Cả lớp lắng nghe nội dung tiết học.
- HS bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp phát biểu: 
+ Cây xương rồng là loài cây có thể sống được ở nơi khô cạn, sa mạc.
+ Cây xương rồng chứa nhiều nước, có gai sắc nhọn, có mủ trắng, lá nhỏ.
+ Nhựa xương rồng rất độc.
+ Xương rồng được trồng để làm hàng rào hoặc thuốc.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS làm bài vào vở.
- 5 HS đọc bài của mình trước lớp.
- HS lắng nghe và hoàn thành yêu cầu.
3. TOÁN
 172. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:* Giúp HS ôn tập về:
+ Sắp xếp các số đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Tính giá trị của biểu thức chứa phân số.
+ Tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
+ Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (5')Chữa bài 4 
Củng cố về tính chu vi và diện tích HCN.
B.Bài mới: (30')
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học.
*Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài1 (KKHSNK) Y/C HS đọc số liệu trên bảng biểu và nêu tên các tỉnh có diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé .
Bài 2: Giúp HS củng cố về tính giá trị của biểu thức có liên quan đến phân số .
+ Y/C HS nêu thứ tự thực hiện .
+ GV nhận xét.
*Củng cố thự tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
Bài 3: Y/C HS làm bài vào vở, rồi chữa bài.
+ Nêu cách tìm số bị trừ, số bị chia chưa biết .
*Củng cố tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
*Bài4. (KK HSNK) Luyện giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng .
 Cho HS nêu đề bài. Phân tích đề cho HS nắm được:
- Ta đã biết được những gì và cần phải tìm những gì? Cần thực hiện bài toán theo bước ntn? Bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? Đây là dạng toán gì?
- HS suy luận và nêu các bước giải.
- Yêu cầu học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm và chữa bài. 
*Củngcố các bước giải của các cách của bài
Bài 5(Dành cho HSNK) Cho HS nêu đề bài. Phân tích đề cho HS nắm được:
- Ta đã biết được những gì và cần phải tìm những gì? Cần thực hiện bài toán theo bước ntn? Bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? Đây là dạng toán gì?
- HS suy luận và nêu các bước giải.
- Yêu cầu học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm và chữa bài. 
C.Củng cố, dặn dò:(5')
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
 - Dặn dò. * VN : Làm trong vở bài tập trang 111. CBBS 
- 1HS làm bảng lớp.
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - HS quan sát bảng biểu và nối tiếp nhau đọc số liệu.
 + 1HS lên bảng sắp xếp .
 + HS khác so sánh kết quả, nhận xét .
Bài 1: Các tỉnh có diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn 
- Tự làm bài sau đó nêu kết quả bài làm
- Xác định trên bản đồ
1- Kontum: 9615km2 3- Gia Lai: 15496 km2.
2- Đắc Lắc: 19 599 km2 4- Lâm Đồng: 9765 km2
 - 4HS lên bảng chữa bài .
- HS làm và chữa bài lên bảng .
 + Trong khi chữa bài, HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết ứng với từng phép tính 
 a) x - => x = 
- HS nhận dạng toán .
 + Vẽ sơ đồ và giải bài toán . 
- Nêu bài toán
- Nêu yêu cầu của bài, chữa bài
- Chữa bài 
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, ba lần số thứ nhất là:
84 – (1 + 1 + 1) = 81
Số thứ nhất là: 81 : 3 = 27
Số thứ hai là: 27 + 1 = 28
Số thứ ba là: 28 + 1 = 29
Hoặc: Trong ba số tự nhiện liên tiếp thì số trung bình cộng chính là số ở giữa (là số thứ hai) . Do đó, số thứ hai là: 84 : 3 = 28. Hai số còn lại là: 27; 29.
+ HS khác nhận xét, nêu các bước giải bài. 
5. HS đọc đề bài, xác định dạng toán, giải vào vở và chữa bảng lớp.
Coi tuổi con là 1 phần thì tuổi cha là 6 phần như thế. 30 tuổi gồm số phần là:
6 - 1 = 5 (phần)
Tuổi con là: 30 : 5 = 6 (tuổi)
 Tuổi cha là : 30 + 6 = 36 (tuổi)
 Đáp số: 6 tuổi; 36 tuổi
....
4. Khoa học
69. ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
* Giúp HS củng cố và mở rộng kiến thức về:
+ Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh.
+ Vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất.
+ Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
+ Vai trò của không khí, nuớc trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy - học :
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Ai đúng ( 10 phút)
+ GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
+ GV phát phiếu cho từng nhóm ghi sẵn câu hỏi.
+ Yêu cầu các nhóm đọc nội dung câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời.
+ Gọi đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác theo dõi và bổ sung.
GV kết luận câu trả lời đúng:
Hoạt động 2: Ôn tập về nước, không khí, ánh sáng, sự truyền nhiệt ( 10 phút)
+ Tiếp tục cho HS thảo luận nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm trưởng đọc câu hỏi để các thành viên 
trong nhóm cùng lựa chọn phương án trả lời và giải thích tại sao?
+ Gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* GV nhận xét các câu trả lời đúng.
H: Làm thế nào để cốc nước nóng nguội đi nhanh?
* Hoạt động 3: Trò chơi “ chiếc thẻ dinh dưỡng ( 10 phút)
+ GV chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội gồm 3 HS tham gia chơi.
+ Trên bảng GV dán sẵn 4 nhóm Vi ta min A,D,B,C, yêu cầu các nhóm hoàn thành nội dung của nhóm mình ( mỗi thành viên trong nhóm chỉ điền 1 ô)
+ HS hoạt động nhóm, hoàn thành nội dung thảo luận.
+ Nhóm trưởng đọc, các thành viên trong nhóm trả lời,
+ Nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.
- HS hoạt động nhóm dưới sự hướng dẫn của GV, nhóm trưởng điều khiển.
-Đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
4. Đạo đức
35. DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
TÌM HIỂU LỊCH SỬ HUYỆN PHƯỚC LONG – TIẾT 2
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
+ Củng cố lại cho HS thấy rõ những hành vi, kĩ năng về: Biết yêu lao động và quí trọng người lao động, biết bày tỏ ý kiến và biết ứng xử với mọi người, biết giữ gìn các công trình công cộng.
 * Thái độ:
+ Có thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. Yêu người lao động, lễ phép với mọi người.
* Hành vi:
+ Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực. 
* KNS : Liên hệ thực tế.
II. Đồ dùng dạy – học
III/ Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1 Kể chuyện các tấm gương ( 12 phút)
+ GV yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về nội dung ôn tập ở các bài Đạo Đức ở bài 8, 9, 10, 11, 12, 13 và 14.
+ Nhận xét về bài kể của HS.
+ GV cho HS đọc các ghi nhớ lần lượt các bài trong SGK. 
* GV kết luận theo từng bài trong SGK.
* Hoạt Động 2 : luyện tập thực hành ( 20 phút)
+ GV yêu cầu HS làm bài tập thực hành trong vở luyện tập. 
+ HS thực hiện.
+ Sửa bài tập.
+ HS đọc bài làm.
+ GV kết luận: Chúng ta phải thực hành kĩ năng các nội dung đã nêu ở trên một cách thực tế trong cuộc sống hàng ngày. 
* Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ của từng bài.
 + Nhận xét tiết học, dặn HS nhớ các kiến thức đã hộc và vận dụng trong cuộc sống. 
+ HS lần lượt kể.
+ HS chú ý nghe.
+ HS đọc nối tiếp.
+ HS làm bài tập.
+ HS lắng ghe và nhắc lại.
+ 2 HS đọc.
+ Lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 17 tháng 5 năm 2017
1. Tập đọc 
 70. . ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II(Tiết 5)
I. Mục tiêu :
* Kiểm tra đọc lấy điểm (yêu cầu như tiết 1)
* Nghe - viết chính xác, đẹp bài thơ Nói với em.Tốc độ viết khoảng 90 chữ / 15 phút ); không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.. II. II. Đồ dùng dạy - học:
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Kiểm tra đọc: 
+ GV tổ chức kiểm tra những HS còn lại.
+ Phương pháp kiểm tra như tiết 1.
3. Viết chính tả: 
a) Tìm hiểu nội dung bài viết.
+ GV gọi HS đọc bài thơ Nói với em.
H: Nhắm mắt lại, em nhỏ thấy được điều gì?
H: Bài thơ nói lên điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
+ Yêu cầu HS tìm các từ khó, khi viết dễ sai và lẫn.
c) Nghe viết chính tả.
+ GV đọc bài viết sau đó đọc từng câu, cụm từ cho HS viết bài và soát lỗi.
+ Yêu cầu HS soát lỗi chính tả và báo lỗi.
+ Yêu cầu HS sửa các lỗi mình viết chưa đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
+ HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
+ 1HS đọc.
- Nhắm mắt lại em nhỏ sẽ nghe được tiếng chim hót, tiếng bà kể chuyện, gặp bà tiên, chú bé đi hài bảy dặm, cô Tấm, cha mẹ.
- Bài thơ nói về trẻ em luôn được sống trong tình yêu thương, trong những câu chuyện cổ tích và trong thiên nhiên tươi đẹp.
+ HS đọc và viết các từ: nhắm mắt, lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya, vất vả.
+ HS lắng nghe GV đọc và viết bài, soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
2. Kể chuyện
35.. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (T2)
I. Mục tiêu :
+ Giúp HS ôn luyện về các kiểu câu: câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.
+ Ôn về trạng ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ.
II. Đồ dùng dạy - học:
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
+ GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học và ghi tên bài.
2. Ôn tập: 
* Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài 1 và 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm bài văn, tìm các câu hỏi, câu cảm, câu kể và câu khiến vào giấy khổ to.
+ Cho đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* GV kết luận lời giải đúng: trong bài văn trên có 1 câu hỏi, 2 câu câu cảm, 2 câu khiến, 2 câu kể.
Bài 3: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Phương pháp như bài 1 và 2.
3.Củng cố, dặn dò: 
H: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
+ GV nhận xét tiết học và dặn HS tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
+ HS quan sát tranh minh hoạ và hoàn thành bài tập theo yêu cầu.
- Mỗi nhóm có 1 em ghi ra giấy khổ to.
+ Cá nhóm dán phiếu lên bảng, sau đó nhận xét.
+ Cả lớp chú ý nghe và sửa bài.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
3. Toán
 173. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:* Giúp HS ôn tập về:
+ Thực hiện các phép tính với số tự nhiên.
+ So sánh phân số.
Giải bài toán liên quan đến: tìm phân số của một số, tính diện tích hình chữ nhật, các số đo khối lượng.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Luyện tập
Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1: 
- GV y/c HS đọc số đồng thời nêu vị trí và giá trị của chữ số 9 trong mỗi số 
Bài 2:
- Y/c HS đặt tính rồi tính 
Bài 3:
- GV y/c HS so sánh và điền dấu so sánh, khi chữa bài y/c HS nêu rõ cách so sánh của mình 
Bài 4:
Cho HS nêu đề bài. Phân tích đề cho HS nắm được:
- Ta đã biết được những gì và cần phải tìm những gì? Cần thực hiện bài toán theo bước ntn? Bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? Đây là dạng toán gì?
- HS suy luận và nêu các bước giải.
- Yêu cầu học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi làm và chữa bài. 
Bài 5:( Khuyến khích HSNK)
- GV y/c HS làm bài sau đó chữa bài trước lớp 
C. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học
- Dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 4 HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS trả lời 1 số 
975368: Chín trăm bảy mươi lăm nghìn ba trăm sáu mươi tám ; Chữ số 9 ở hàng trăm nghìn 
+
24579
 -
82604
43867
35246
68446
47358
- HS tính a)
 b) 235 x 325 101598 : 287
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vài VBT 
HS thảo luận và nêu đáp án. 
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là
Diện tích thửa ruộng là
120 x 80 = 9600 (m²)
Số tạ thóc thu được từ thửa ruộng đó là
50 x (9600 : 100) = 4800 (kg)
4800 kg = 48 tạ
 Đáp số: 48 tạ
- HS làm bài vào VBT
a) Ta có -= 207
* Ta nhận thấy b phải khác 0 vì nếu b = 0 thì 0 – 0 =0 ( khác 7 )
Lấy 10 – b = 7 b = 3, nhớ 1 sang a thành a+ 1 ( ở hàng chục )
* b trừ a + 1 bằng 0 thì a + 1 = 3, ta tìm được a = 2 
Vậy ta có phép tính 230 – 23 = 207
b) + = 748
* Ta nhận thấy ở hàng đơn vị: 0 + b = 8 b = 8.
* Ở cột hàng chục b + a = 14 ( nhớ 1 sang hàng trăm ) a = 6.
Vậy ta có phép tính 680 + 68 = 748
....
4. Khoa học 
70. KIỂM TRA CUỐI NĂM
(THEO ĐỀ CỦA TRƯỜNG)
4. Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TT)
I. Mục tiêu:
+ I. Mục tiêu:
+ HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ráp mô hình tự chọn.
+ Thực hành lắp từng bộ phận và ráp mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
+ Rèn tính cẩn thận, an toàn khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình.
 II: Đồ dùng dạy - học:
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Chọn và kiểm tra các chi tiết. ( 10 phút)
+ GV yêu cầu HS chọn và kiểm tra các chi tiết theo yêu cầu bài học xem có đúng và đủ không.
+ Yêu cầu HS xếp các chi tiết theo từng loại và nắp hộp.
* Hoạt động 2 : HS thực hành lắp mô hình đã chọn 
+ GV nhắc HS lắp mô hình mình đã chọn theo đúng các chi tiết đã chuẩn bị.
Lắp từng bộ phận.
Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
+ GV theo dõi và giúp đỡ các em lắp chậm để các em lắp hoàn chỉnh sản phẩm theo yêu cầu.
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
+ GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
+ Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm của mình theo nhóm ở vị trí đã quy định.
* GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
+ Lắp được mô hình tự chọn.
+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn, không xộc xệch.
- Yêu cầu HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
* GV nhận xét và đánh giá kết quả hoc tập của HS qua sản phẩm của từng em.
* GV nhắc HS tháo gỡ các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
+ GV nhận xét tiết học.
+ Tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt và sụ khéo léo khi chọn lắp các mô hình.
- HS kiểm tra theo nhóm và báo cáo.
+ HS lắng nghe.
+ HS chọn các chi tiết theo yêu cầu tiết học.
+ HS ngồi cùng bàn kiểm tra chéo.
+ HS xếp các chi tiết vào hộp.
+ HS lắng nghe.
+ HS thưc hành lắp mô hình mình đã chọn.
+ HS chuẩn bị trưng bày sản phẩm theo nhóm đã quy định. 
+ Các nhóm lắng nghe các tiêu chuẩn để đánh gía sản phẩm của mình và của bạn.
+ HS lắng nghe.
+ Lớp lắng nghe và ghi nhận.
====================================
Thứ năm ngày 18 tháng 5 năm 2017
2. Tập làm văn
 69. . ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 6)
I. Mục tiêu :
* Kiểm tra đọc hiểu (lấy điểm).Yêu như tiết 1.
* HS thực hành viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Kiểm tra đọc: 
+ GV kiểm tra HS đọc lấy điểm các bài tập đọc đã học.
+ Phương pháp và cách tổ chức như tiết 1.
3. Thực hành viết đoạn văn: 
Bài 2: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ về hoạt động của chim bồ câu.
H: Em sẽ miêu tả hoạt động nào của chim bồ câu?
 + Yêu cầu HS làm bài.
+ GV gọi HS đọc bài văn của mình. GV theo dõi sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt câu văn cho HS.
+ Ghi điểm cho những HS có bài làm tốt.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị kiểm tra.
+ HS được kiển tra lần lượt lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi của GV.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS quan sát tranh chim bồ câu
* Khi chim bồ câu nhặt thóc.
* Khi chim bồ câu mẹ mớm mồi cho con.
* Khi chim bồ câu đang rỉa lông, rỉa cánh.
* Khi chim bồ câu thơ thẩn trên mái nhà.
+ HS làm bài.
+ HS nối tiếp đọc và chú ý nghe GV sửa lỗi.
+ HS lắng nghe và nhớ thực hiện.
3. Toán
 174. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:* Giúp HS ôn tập về:
+ Viết số tự nhiên.
+ Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
+ Tính giá trị của biểu thức chứa phân số.
+ Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
+ Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (5')
 - Chữa bài tập 3: Củng cố về giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” .
 B.Bài mới: (30')
* GTB: Nêu mục tiêu y/c tiết học 
*Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài1: Củng cố về viết số, đọc số . 
- GV đọc cho HS viết số vào bảng lớp, vở.
- Củng cố cách viết số có nhiều chữ số.
Bài 2: Giúp HS củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
+ Y/C HS chữa bài lên bảng.
- Yc HS nêu cách chuyển đổi.
- Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo kh.l.
Bài 3: Củng cố tính giá trị của biểu thức có chứa phân số . 
- Nêu thứ tự thực hiện giá trị của biểu thức
- Chữa bài.
- Củng cố thực hiện phép tính trong b.thức.
Bài 4: Luyện kĩ năng giải bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 35.doc