Bài giảng Âm nhạc 8 - Năm học: 2014 - 2015

I.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- HS biết tác giả bài hát Mùa thu ngày khai trường là nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.

2. Kĩ năng:

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.

3. TháI độ

- Qua bài hát giáo dục cho các em tình yêu với mái trường, thầy cô và bạn bè. Các em cảm nhận được mỗi ngày đến trường là một ngày vui.

II.CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Nhạc cụ, băng hát mẫu và bảng phụ bài hát Mùa thu ngày khai trường.

2. Học sinh: Tìm hiểu về bài hát trước khi lên lên lớp.

 

doc 31 trang Người đăng trung218 Lượt xem 3073Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc 8 - Năm học: 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩa bánh bò là một bài dân ca Nam Bộ.
2. Kĩ năng: 
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện được tính chất vui tươi, nhí nhảnh của bài hát .
3. Giáo dục: 
- Giáo dục cho học sinh thêm yêu mến những làn điệu dân ca của quê hương, dân tộc mình.
ii.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nhạc cụ, băng hát mẫu và bảng phụ bài hát Lí dĩa bánh bò, bản đồ hành chính Việt Nam, 1 số bài Lí Nam bộ.
2. Học sinh: Tìm hiểu về bài hát trước khi lên lên lớp.
iii.Tiến trình Dạy – Học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc và gõ phách bài TĐN số 1.
2. Giới thiệu bài: 
 Hai tay bưng dĩa bánh bò
 	Giấu cha, giấu mẹ cho trò đi thi.
 Câu thơ lục bát đã được nhân dân Nam bộ sáng tác thành bài hát Lí dĩa bánh bò với giai điệu vui tươi, lời ca hóm hỉnh.
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
I * Học hát: Bài Lí dĩa bánh bò.
- 1. Tìm hiểu bài hát.
- Nhịp 
- Kí hiệu: Dấu luyến, dấu nhắc lại và khung thay đổi.
T2 Học hát
- Cho HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam.
- Em hãy chỉ ra vùng đồng bằng Nam Bộ?
- GV : Đồng bằng Nam bộ là nơi có đất đai trù phú, nơi có những con người cần cù, chất phác và thông minh. Cũng là nơi sản sinh ra nhiều làn điệu dân ca hay đặc biệt là điệu Lí như Lí cây bông, Lí ngựa ô, Lí con quạ, Lí bò, 
- Cho HS nghe hát mẫu bài hát Lí dĩa bánh bò
- Treo bảng phụ chép bài hát
- Bài hát viết ở nhịp gì?
- Bài hát có những kí hiệu âm nhạc gì cần lưu ý?
- Gọi 1 HS đọc lời ca.
-Theo em bài hát có mấy câu?
- GV làm mẫu luyện thanh sau đó cho học sinh luyện thanh theo mẫu âm Mi Ma .
- GV tiến hành dạy hát từng câu theo lối móc xích ( GV đàn giai điệu 1 lần, hát mẫu 1 – 2 lần)
- Sau mỗi câu hát GV kiểm tra 1 HS hoặc 1 nhóm HS để phát hiện sai và sửa sai cho HS.
*Chú ý: Hát rõ lời, hình thức móc giật, hát liền tiếng ở các từ i i i 
- GV hướng dẫn và cho HS hát hoàn chỉnh bài hát ( chú ý tính chất từng câu)
- Cho HS hát cùng với nhạc đệm của đàn (h dẫn học sinh cách vào sao cho đúng nhịp, đúng tốc độ)
- Y/C từng tổ thực hiện
- Y/C cá nhân nhận xét
- GV nhận xét - sửa sai
- Y/C cá nhân thực hiện 
- GV nhận xét - sửa sai 
- Bài hát này được đánh nhịp ntn ?
- Y/C HS làm mẫu
- Y/C cả lớp hát kết hợp đánh nhịp bài hát (1- 2 lần )
- GV sơ kết
- HS quan sát.
- HS chỉ trên bản đồ.
- HS nghe
- HS nghe hát mẫu
- HS quan sát
- Nhịp 
- Dấu luyến, dấu nhắc lại và khung thay đổi.
- HS đọc lời ca.
- Bài hát có 4 câu: 
Câu 1: Hai taybánh bò
Câu 2: Giấu ha cho trò
Câu 3: i i i i trò
Câu 4: Tình tính  i i i.
- HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV.
- HS hát theo sự hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện
- HS nghe
- HS hát hoàn chỉnh bài hát theo hướng dẫn của GV
- HS hát cùng với nhạc đệm của đàn.
- Tổ thực hiện
- Cá nhân nhận xét
- HS nghe nhận xét
- Cá nhân thực hiện
- HS nghe
- HS trả lời
- Cá nhân làm mẫu
- HS thực hiện
- HS nghe
4. Củng cố bài học: 
- Y/C HS nhắc lại nội dung bài học.
- Kể tên một số bài Lí Nam bộ mà em biết?
- Đặt lời mới và hướng dẫn cho học sinh hát theo 2 câu thơ lục bát:
 Quê hương hai tiếng sáng ngời
 Chúng em gắng học xây đời mai sau
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học thuộc, hát đúng, hát hay bài hát Lí dĩa bánh bò.
- Làm bài tập trong SGK và sách bài tập. Tìm hiểu nội dung tiết 5.
d. tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Bài 2.Tiết 5
Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò.
Nhạc lí: Gam thứ – Giọng thứ.
Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
i.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hát thuộc bài hát Lí dĩa bánh bò và thể hiện được sắc tháI, tình cảm của bài hát.
- HS biết được cấu tạo, tính chất của gam thứ, giọng thứ.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2.
2. Kĩ năng: 
- HS tiếp tục thể hiện bài hát Lí dĩa bánh bò với tính chất vui, dí dỏm.
- Hình thành cho HS kĩ năng nhận biết tác phẩm viết ở giọng La thứ.
3. Thái độ: 
- Qua bài TĐN số 2 giáo dục các em tình yêu quê hương, đất nước.
i.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nhạc cụ,bảng phụ bài TĐN số 2.
2. Học sinh: Thuộc bài hát Lí dĩa bánh bò, tìm hiểu bài trước khi lên lớp.
iii.Tiến trình Dạy – Học:
1. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong giờ dạy.
2. Giới thiệu bài:
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò.
2. Nhạc lí:
a. Gam thứ:
- Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc dựa trên công thức cung và nửa cung.
I II III IV V VI VII (I )
b. Giọng thứ:
- Các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để xây dựng nên giai điệu một bài hát, một bản nhạc , người ta gọi đó là giong thứ kèm theo tên của âm chủ.
- Giọng La thứ: là giọng có âm chủ là âm La, hoá biểu không có dấu hoá, nốt kết là nốt La.
3. Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
- TĐN số 2 viết ở nhịp 34, giọng La thứ vì hoá biểu không có dấu hoá, nốt kết là nốt La và âm chủ là âm La.
- Cao độ: Đô, rê, mi, pha, la, si.
Trường độ: Nốt đơn, đen và nốt trắng
- Kí hiệu: Dấu lặng đen
Hoạt động 1. Ôn tập bài hát
- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát
- Y/C HS luyện thanh
- Y/C HS hát lại bài hát cùng với nhạc đệm của đàn.
- Cho HS hát kết hợp với sắc tháI, tình cảm của bài hát.
- Cho 1 tốp ca lên trình bày lại bài hát trong đó cử 1 em hát lĩnh xướng câu hát: “Hai tay  lén đem cho trò”.
- Gọi 1-2 HS nhận xét
- GV nhận xét 
- GV kiểm tra cá nhân về cách đặt lời mới theo 2 câu thơ lục bát cho về nhà tiết trước
- GV y/c HS nhận xét
- GV nhận xét - sửa sai 
Hoạt động 2. Nhạc lí
- Đàn 2 gam: Đô trưởng và La thứ cho HS nghe.
- Em có nhận xét gì về tính chất (màu sắc) giữa 2 lần nghe đàn?
- GV: Lần 1 là gam trưởng, lần 2 là gam thứ
- Vậy em có nhận xét gì về màu sắc của Gam thứ?
- Công thức Gam thứ:
 I II III IV V VI VII (I)
- Âm ổn định nhất gọi là âm chủ (bậc I).
VD: La si đô rê mi pha son (la)
- Âm La là âm chủ trong Gam La thứ.
- Gam thứ là gì ?
- So sánh cấu tạo chung của gam trưởng và gam thứ.
- Cho HS nghe 1 số bài hát viết ở giọng thứ
VD: TĐN số 7 (âm nhạc 7), Niềm vui của em (Em), Lượn tròn lượn khéo (Bm), 
- Giọng thứ là gì ?
- Lấy VD 1 số bài hát, bản nhạc viết ở giọng La thứ cho HS quan sát hoá biểu, nốt kết.
- Giọng La thứ là giọng như thế nào?
- GV sơ kết
Hoạt động 3. Tập đọc nhạc số 2
- GV treo bảng phụ chép bài TĐN số 2
- GV: Bài TĐN số 2 là bài hát Trở về Su – ri - en - tô của I-ta-li-a.
- Bài TĐN số 2 viết ở nhịp gì và giọng gì? Tại sao?
- Em hãy nhận xét về cao độ và trường độ của bài TĐN?
- Trong bài sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào ?
- Cho HS đọc tên nốt nhạc trong bài TĐN số 2.
- Theo em bài TĐN được chia thành mấy mấy câu?
- GV : ÂHTT chính của toàn bài là
- GV làm mẫu ÂHTT
- Y/C HS thực hiện nhiều lần
- Cho HS đọc Gam La thứ : La – si - đô - rê – mi – son – ( la )
- GV dạy từng câu theo lối móc xích ( GV đàn mỗi câu 2-3 lần sau đó cho HS đọc).
- Cho HS đọc toàn bộ bài TĐN
- Cho HS ghép lời ca của bài TĐN
- Hướng dẫn và cho HS đọc kết hợp vỗ tay theo phách ( ÂHTT )
- GV y/c từng cặp cá nhân đọc nhạc – ghép lời kết hợp gõ ÂHTT
- GV sơ kết
- HS nghe lại giai điệu bài 
- HS luyện thanh
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- Tốp ca trình bày bài hát
- HS nhận xét 
- HS nghe
- Từng cá nhân trình bày
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS nghe 2 Gam và cảm nhận về tính chất.
- Lần 1: trong sáng hơn so với lần thứ 2.
- HS nghe
- Gam thứ có màu sắc tối hơn Gam trưởng, mềm mại và êm dịu hơn.
- HS quan sát – ghi vở
- HS nghe
- HS trả lời
- HS so sánh sự giống và khác nhau giửa 2 giọng
- HS nghe
- HS trả lời
- HS quan sát bài TĐN số 7 trong SGK
- Giọng La thứ là giọng có âm chủ là âm La, hoá biểu không có dấu hoá, nốt kết là nốt La.
- HS nghe
- HS quan sát
- HS nghe
- TĐN số 2 viết ở nhịp 34, giọng La thứ vì hoá biểu không có dấu hoá, nốt kết là nốt La và âm chủ là âm La.
- Cao độ: Đô, rê, mi, pha, la, si.
Trường độ: Nốt đơn, đen và nốt trắng
- Dấu lặng đen
- HS đọc tên nốt nhạc trong bài TĐN số 2
- 4 câu ( HS chỉ trên bảng phụ).
- HS quan sát
- HS nghe - quan sát
- HS thực hiện
- HS đọc thang âm
- HS đọc từng câu theo hướng dẫn của GV
- HS đọc toàn bộ bài TĐN
- HS ghép lời ca
- HS thực hiện theo y/c của GV
- Từng cặp thực hiện
- HS nghe
4. Củng cố bài học: 
- Y/C HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV hát toàn bộ bài hát Trở về Su-ri-en-tô cho học sinh nghe và cảm nhận (Đoạn 1: La thứ; Đoạn 2: La trưởng)
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Tiếp tục ôn tập bài hát Lí dĩa bánh bò và đặt lời mới cho bài hát.
- Ôn tập TĐN số 2.
- Ôn tập phần nhạc lí Gam thứ, giọng thứ
- Học và làm các bài tập trong SGK và sách bài tập.
- Tìm hiểu ND tiết 6.
iv. tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Ngày dạy : 
Bài 2.Tiết 6
Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò.
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Vân 
và bài hát Hò kéo pháo.
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hát thuộc và biểu diễn bài hát Lí dĩa bánh bò.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2. 
- HS được biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo.
2. Kĩ năng: 
- HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng hát và biểu diễn tốp ca, hát lĩnh xướng.
- HS nghe và cảm nhận được âm nhạc của nhạc sĩ Hoàng Vân.
3. Thái độ: 
- GD học sinh lòng biết ơn đối với những nhạc sĩ đã có những đóng góp lớn lao cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại trong đó có nhạc sĩ Hoàng Vân.
ii.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ bài TĐN số 2, ảnh nhạc sĩ Hoàng Vân và 1 số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân.
2. Học sinh: Phách, biểu diễn tốt bài hát Lí dĩa bánh bò và tìm hiểu trước âm nhạc thường thức.
iii.Tiến trình Dạy – Học:
1. Kiểm tra: ? Em hãy đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách bài TĐN số 2?
2. Giới thiệu bài:
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn tập bài hát: Lí dĩa bánh bò.
2. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2
3. Âm nhạc thường thức:
a. Nhạc sĩ Hoàng Vân
- Sinh năm 1930 tại Hà Nội, tham gia kháng chiến chống Pháp từ khi còn ít tuổi
b. Bài hát: Hò kéo pháo.
Hoạt động 1. Ôn tập bài hát
- Bài hát Lí dĩa bánh bò là dân ca vùng miền nào?
- Bài hát viết ở nhịp gì? có tính chất như thế nào?
* Cho HS nghe lại bài hát 1 lần
- GV y/c HS luyện thanh
- GV chỉ huy cho HS hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.
- Cho 1 tốp ca lên biểu diễn có một em hát lĩnh xướng từ đầu đến “lén đem cho trò”
- Cho 1 – 2 nhận xét 
- GV nhận xét 
- Kiểm tra HS hát lời mới các em đã đặt
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét 
Hoạt động 2. Ôn tập TĐN số 2
- Bài TĐN số 2 có tựa đề là gì? có xuất xứ từ đâu?
- Bài TĐN viết ở nhịp gì?
- Cho HS nghe lại toàn bộ bài TĐN 1 lần.
- Y/C HS đọc thang âm La thứ
- GV cho HS đọc lại bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách ( ÂHTT ).
- Cho 1 - 2 nhóm đọc, một nhóm vỗ tay theo phách (ÂHTT )
- Gọi 1 - 2 HS nhận xét.
- GV nhận xét 
- Cho HS nghe toàn bộ bài hát Trở về Suriento.
Hoạt động 3. ÂNTT
- GV:Nhạc sĩ Hoàng Vân là một trong những nhạc sĩ đã có những đóng góp to lớn, với nhiều tác phẩm giá trị.
- Em biết gì về nhạc sĩ Hoàng Vân?
- Em hãy kể tên một vài bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân mà em biết
- Cho HS nghe 1 số trích đoạn các bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân.
- GV giới thiệu đôi nét về bài hát Hò kéo pháo và cho HS nghe bài hát 1 lần.
- Cảm nghĩ của em sau khi nghe bài hát ?
- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát
- GV sơ kết
- Dân ca Nam Bộ.
- Bài hát viết ở nhịp 24 và có giai điệu vui tươi, nhí nhảnh.
- HS nghe
- HS luyện thanh
- HS hát lại bài hát.
- HS biểu diễn.
- HS nhận xét 
- Cá nhân thực hiện
- Cá nhân nhận xét
- HS nghe
- Đoạn trích bài hát Trở về Su ri en tô, là một bài hát của đất nước Italia.
- Nhịp 34
- HS nghe lại giai điệu bài TĐN số 1.
- HS đọc thang âm
- HS đọc lại bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách (ÂHTT).
- HS thực hiện theo nhóm
- HS nhận xét.
- HS nghe
- HS nghe toàn bộ bài hát Trở về Suriento.
- HS nghe
- Nhạc sĩ Hoàng Vân sinh năm 1930 tại Hà Nội, tham gia kháng chiến chống Pháp từ khi còn ít tuổi
- Hò kéo pháo, Tôi là người thợ mỏ, Bài ca xây dựng
- HS nghe và cảm nhận
- HS nghe và cảm nhận.
- HS phát biểu cảm nghĩ
- HS nghe lại
- HS nghe
4. Củng cố bài học: 
- Nhắc lại nội dung bài học
- Cho HS hát bài Ca ngợi Tổ quốc của nhạc sĩ Hoàng Vân.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Tiếp tục ôn tập bài hát Lí dĩa bánh bò, TĐN số2.
- Học và làm các bài tập trong SGK và sách bài tập.
- Tìm hiểu ND tiết7.
iv. tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn:	
Ngày dạy : 
Tiết 7
Ôn tập 
i.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- HS hát đúng giai điệu, thược lời ca của 2 bài hát Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò.
- HS biết cấu tạo của gam thứ, giọng thứ.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1 & 2 và ghi nhớ hình tiết tấu có trong các bài TĐN..
2. Kĩ năng:
- Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca 
- HS tiếp tục luyện kĩ năng đọc nhạc giọng son trưởng và mi thứ.
3. Thái độ:
- GD cho HS có ý thức ôn tập.
ii.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ, TĐN số1 và 2.
2. Học sinh: Ôn tập 2 bài hát, 2 bài TĐN đã học, ôn phần nhạc lí.
iii.Tiến trình Dạy - Học:
1. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn tập 2 bài hát.
- Mùa thu ngày 
khai trường
- Bài: Lí dĩa bánh bò.
2. Ôn tập nhạc lí:
a.Gam thứ.
b. Giọng thứ.
3 Ôn tập TĐN.
a. TĐN số 1.
b. TĐN số 2.
Hoạt động 1. Ôn tập 2 bài hát
- Từ đầu năm em đã được học những bài hát nào?
- Bài: Mùa thu ngày khai trường là của tác giả nào?
- Cho cả lớp nghe lại BH 1 lần.
- Y/C HS luyện thanh
- Cho cả lớp hát lại BH.
- Cho 1 tốp ca biểu diễn 2 em lĩnh xướng đoạn đầu BH.
- Gọi 1-2 em nhận xét.
- GV nhận xét 
- Bài hát Lí dĩa bánh bò do ai sáng tác.
 - Cho HS hát lại toàn bài.
- Cho 2 HS lên biểu diễn song ca.
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét 
Hoạt động 2. Ôn tập nhạc lí
- Gam thứ là gì?
- Viết CT gam thứ?
- Giọng thứ là gì? Tìm vài bài hát đã học viết ở giọng thứ
- Giọng La thứ là gì?
- Cho HS nghe trích đoạn 1 bài viết ở giọng thứ, 1 bài viết ở giọng trưởng.
- Nhận xét tính chất khác nhau giữa 2 bài hát trên?
- GV sơ kết
Hoạt động 3. Ôn tập TĐN
- Cho HS nghe lại giai điệu và đọc lại từng bài TĐN.
- GV cho HS đọc thang âm La thứ
- Cho HS đọc bài TĐN
- Y/C HS đọc bài theo nhóm, cá nhân.
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét – sửa sai
- GV tiến hành tương tự như trên đối với bài TĐN số 2
- GV sơ kết
- 2 bài hát: Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò.
 - Tác giả: Vũ Trọng Tường.
- HS nghe lại BH.
- HS luyện thanh
- HS hát lại BH.
- HS hát tốp ca, 2 HS hát lĩnh xướng.
- HS nhận xét.
- HS nghe nhận xét
- HS trả lời
- HS thực hiện
- HS biểu diễn song ca.
- HS nhận xét.
- HS nghe
- HS nhắc lại
I II III VI V VI VII (I)
- HS thực hiện
- HS nhắc lại
- HS nghe – cảm nhận 
- HS so sánh sự khác nhau
- HS nghe
- HS nghe lại giai điệu bài TĐN.
- HS đọc thang âm
- HS thực hiện
- Nhóm, cá nhân thực hiện
- HS nhận sét
- HS nghe 
- HS thực hiện
- HS nghe
2. Củng cố bài học: 
- Y/C HS nhắc lại nội dung bài học
3. Hướng dẫn học ở nhà: 
- ôn tập 2 bài hát kết hợp biểu diễn, 2bài TĐN kết hợp gõ phách( ÂHTT)
- Học và làm bài tập trong SGK và SBT.
- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra -> GV yêu cầu từng HS bắt thăm đề.
iv. tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8
Kiểm tra 1 tiết
i. Mục tiêu:
- Đối với học sinh: 
+ Giúp các em nhận biết kết quả học tập rèn luyện của bản thân trong 8 tuần vừa qua từ đó giúp các em có phương pháp học tập, rèn luyện tốt hơn.
- Đối với giáo viên: 
+ Thấy được kết quả học tập, rèn luyện của HS trong 8 tuần vừa qua từ đó có phương pháp giảng dạy phù hợp hơn, hiệu quả hơn nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng âm nhạc tốt hơn.
ii. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:- Nhạc cụ.
2. Học sinh:- Ôn tập bài hát, TĐN đã bắt thăm trong tiết trước.
iii. Tiến trình kiểm tra:
1. Hình thức kiểm tra: Vấn đáp ( Hát và TĐN).
2. Tiến trình cụ thể:
a. Kiểm tra hát:
- Từng em sẽ lần lượt trình bày bài hát mà các em bắt thăm được từ tiết trước cùng với nhạc đệm của đàn.
- Mỗi em sẽ tự tổ chức hình thức biểu diễn sao cho phù hợp với bài hát mà mình bắt thăm được theo sự hướng dẫn của GV trong tiết ôn tập trước.
b. Kiểm tra TĐN:
- Các em sẽ lần lượt trình bày bài TĐN mà các em bắt thăm được từ tiết trước kết hợp với gõ phách hoặc gõ tiết tấu hoặc gõ nhịp.
c. Kiểm tra nhạc lí
- Sau khi đã hát(TĐN), GV hỏi 1 câu về kiến thức nhạc lí, âm nhạc thường thức.
* Chú ý: + Cho HS luyện thanh và luyện thang âm trước khi hát và TĐN.
	+ Cho HS trả lời phần nhạc lí, âm nhạc thường thức theo yêu cầu của GV.
3. Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét và đánh giá phần trình bày của từng em, rút kinh nghiệm cho học sinh trong cách biểu diễn, TĐN.
- Xếp loại đạt
+ HS hát chuẩn xác lời, nhạc kết hợp với động tác biểu diễn (đối với bài hát), đọc chuẩn về cao độ, trường độ kết hợp với gõ phách hoặc gõ ÂHTT(đối với bài TĐN).
- Những em chưa có khả năng ( giọng hát kém, đọc nhạc kém) nhưng tiếp thu lí thuyết tốt, nắm vững kiến thức, kĩ năng và hứng thú, tự giác, tích cực học tập
- Xếp loại chưa đạt: 
+ HS chưa thực hiện được những yêu cầu trên.
iv. tự rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
 Ngày dạy : 
Bài 3. Tiết 9
Học hát: Bài Tuổi hồng
i.Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS biết vài nét về nhạc sĩ Trương Quang Lục – tác giả của bài Tuổi hồng.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách hát liền tiếng và hát nẩy
2. Kĩ năng:
- Qua bài hát học sinh tập hát với sắc thái rộn rã, nhộn nhịp, thúc giục.
- Bước đầu dạy cho các em cách hát liền tiếng và hát nảy.
3. Giáo dục: 
- Qua bài hát giáo dục cho các em tình yêu với mái trường, thầy cô và bạn bè. Các em cảm nhận được mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Giáo dục cho các em giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng, các em cố gắng học hỏi, làm việc tốt và biết ước mơ vươn tới tương lai tươi đẹp hơn.
ii.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nhạc cụ, băng hát mẫu và bảng phụ bài hát Tuổi hồng.
2. Học sinh: Tìm hiểu về bài hát trước khi lên lên lớp.
iii.Tiến trình Dạy – Học:
1. Kiểm tra: ? Em hãy nêu những hiểu biết của em về nhạc sĩ Hoàng Vân?
2. Giới thiệu bài: Tuổi học trò luôn là chủ đề hay cho nhiều nhạc sĩ sáng tác, có nhạc sĩ gọi đây là tuổi Mực tím, tuổi ô mai còn nhạc sĩ Trương Quang Lục gọi tuổi này với một cái tên thật tươi đẹp: Tuổi hồng
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Học hát : Bài Tuổi Hồng
1. Tìm hiểu bài hát.
- Nhịp C
- Kí hiệu: gồm dấu quay lại, lặng đơn, nối...
2. Học hát:
- Em biết gì về nhạc sĩ Trương Quang Lục?
- Treo bảng phụ bài hát Tuổi hồng.
- Bài hát đựoc viết ở nhịp gì?
- Cho biết những kí hiệu sử dụng trong bài hát ?
- - Bài hát có sử dụng dấu quay lại, theo em bài hát này trình bày theo trình tự như thế nào?
- Gọi 1 HS đọc lời ca.
- Bài hát có nội dung như thế nào?
- Cho HS nghe hát mẫu.
- Bài hát có nhịp điệu ntn?
- Theo em bài hát được chia làm mấy đoạn, mỗi đoạn có mấy câu?
- GV làm mẫu luyện thanh sau đó cho học sinh luyện thanh 
- GV tiến hành dạy hát từng câu, từng đoạn theo lối móc xích.
- Sau mỗi câu hát GV kiểm tra 1 HS hoặc 1 nhóm HS để phát hiện sai và sửa sai cho HS.
- GV cho HS hát đoạn 1 với tình cảm sôi nổi, hào hứng(chú ý nhịp lấy đà->hát nhấn vào từ “sao”
- GV đàn và hát cả đoạn 2 .
- GV dạy hát từng câu ở đoạn 2. 
* Chú ý những từ ngân và nghỉ.
- GV hdẫn HS hát toàn bộ đoạn 2 (Chú ý hát nẩy tiếng, rõ lời)
- Hướng dẫn HS hát lời 2 với giai điệu tương tự lời 1.
- GV hướng dẫn và cho HS hát hoàn chỉnh bài hát 
- Cho HS hát cùng với nhạc đệm của đàn (hướng dẫn học sinh cách vào sao cho đúng nhịp, đúng tốc độ)
- Y/C từng tổ thực hiện
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét - sửa sai
- Y/C cá nhân trình bày
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét - sửa sai 
- Nhạc sĩ Trương Quang Lục là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như Vàm Cỏ Đông, Màu mực tím, 
- HS quan sát trên bảng phụ
- BH viết ở nhịp C
- HS liệt kê các kí hiệu
- HS nêu trình tự bài hát (chỉ trên bảng phụ)
- HS đọc lời ca.
- Bài hát là những tâm sự của tuổi học trò với bao mơ ước, với những niềm vui khi đến trường
- HS nghe hát mẫu.
- Tưng bừng, trong sáng.
- Bài hát gồm 2 đoạn: 
Đoạn 1.
Câu 1: Vui saongày ngày
Câu 2: Tuổi hồngtương lai
Câu 3: Tuổi hồngcành lá
Câu 4: Tuôir hồngrực lên
Đoạn 2.
Câu 1: La laước mơ
Câu 2: La latuổi hồng ơi.
- HS luyện thanh theo hướng dẫn của GV.
- HS hát theo sự hướng dẫn của GV.
- HS hát cả đoạn 1.
- HS nghe cả đoạn 2.
- HS hát theo sự hướng dẫn của GV.
- HS hát toàn bộ đoạn 2.
- HS hát lời 2
- HS hát hoàn chỉnh bài hát theo hướng dẫn của GV
- HS hát cùng với nhạc đệm của đàn.
- Tổ thực hiện
- HS nhận xét
- HS nghe nhận xét
- Cá nhân trình bày
- HS nhận xét
- HS nghe nhận xét
4. Củng cố bài học:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Em hãy kể tên một vài bài hát nói về tuổi học trò? (Màu mực tím, Tuổi mông)
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Học thuộc, hát đúng, hát hay bài hát Tuổi hồng của nhạc sĩ Trương Quang Lục.
- Tìm những bài hát viết về tuổi học trò
- Làm bài tập trong SGK và sách bài tập. 
- Tìm hiểu nội dung tiết 10.
iv. Rút kinh nghiệm
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy :
Bài 3. Tiết 10
 - Ôn tập bài hát: Tuổi hồng
- Nhạc lí: Giọng song song, giọng La thứ hoà thanh
 - Tập đọc nhạc: TĐN số 3.
i.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Tuổi hồng và thể hiện được sắc thái của bài hát. 
- HS biết được về giọng song song và giọng La thứ hoà thanh.
- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3.
2. Kĩ năng: 
- Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm.
- HS xác định được các cặp giọng song song, cảm nhận sự khác nhau về tính chất và cấu tạo giữa La thứ thự nhiên và La thứ hoà thanh.
3. Thái độ
- GD cho HS có thái độ học tập.
ii.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ bài TĐN số 3.
2. Học sinh: Tìm hiểu bài trước khi lên lớp.
iii.Tiến trình Dạy – Học:
1. Kiểm tra: Cho 1 tốp ca lên trình bày bài hát Tuổi hồng.
2. Giới thiệu bài:
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn tập bài hát Tuổi hồng
2. Nhạc lí:
a. Giọng song song
- Là một giọng trưởng và một giọng thứ có chung hoá biểu.
b. Giọng La thứ hoà thanh
- Là giọng thứ có âm bậc 7 tăng lên nửa cung so với giọng La thứ tự nhiên.
3. Tập đọc nhạc: TĐN số 3.
- Nhịp 34
- Cao độ gồm các nốt: Đô, Rê, Mi, Son thăng, La, Si.
- Trường độ gồm các hình nốt: Móc kép, móc đơ

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet_1_HH_Mua_thu_ngay_khai_truong.doc