1/ Một số ví dụ về hàm số
Ví dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:
Trả lời:
Đại lương T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào?
b/ Với mỗi giá trị của t ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của T?
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ Môn: Đại sô lớp 7 KIỂM TRA BÀI CŨHãy viết công thức biểu diễn:a/ Khối lượng m(g) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8(g/cm3 ) và thể tích V(cm3).b/ Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km với vận tốc v(km/h)GIẢIa) m = 7,8VTrong công thức m = 7,8V, khối lượng m của thanh kim loại phụ thuộc vào đại lượng nào?Trong công thức t = thời gian chuyển động t phụ thuộc vào đại lượng nào?Vậy mối liên hệ giữa m và V, t và v biểu thị quan hệ gì ? Chúng ta hãy cùng học bài Hàm số §5 HÀM SỐ1/ Một số ví dụ về hàm sốVí dụ 1: Nhiệt độ T(0C) tại các thời điểm t(giờ) trong cùng một ngày được cho trong bảng sau:t (giờ) 0 4 8 12 16 20T (0C) 20 18 22 26 24 24 Câu hỏi: a/ Đại lương T phụ thuộc vào sự thay đổi của đại lượng nào? b/ Với mỗi giá trị của t ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của T?Trả lời:tchỉmột.Khi hai đại lượng T và t liên quan nhau như trên ta nói T là hàm số của t1. Một số ví dụ về hàm số :Ví dụ 1 :Ví dụ 2 : Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức: m = 7,8 V. Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của m khi V = 1 ; 2 ; 3 ; 4. V (cm3)1234m= 7,8 V (g)m = 7,8.V = 7,8.1 = 7,8m = 7,8.V = 7,8.2 = 15,6Nhận xét :- Khối lượng m (1)..vào (2). của thể tích V.- Với mỗi giá trị của V ta luôn xác định được chỉ một giá trị (3) .của m.* Ta nói m là hàm số của V.§5. HÀM SỐ7,815,623,431,2Dùng các cụm từ : sự thay đổi , tương ứng , phụ thuộc. Điền vào chỗ trống trên để hoàn thành nhận xét ở ví dụ 2. phụ thuộctương ứngsự thay đổi1. Một số ví dụ về hàm số :Ví dụ 1 :Ví dụ 2 :Ví dụ 3 : Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức : .Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5 ; 10 ; 25 ; 50.v (km/h)5102550t (h)Nhận xét :* Ta nói t là hàm số của v.10521Dùng các cụm từ : tương ứng , mỗi giá trị , phụ thuộc , sự thay đổi . Điền vào chỗ trống trên để hoàn thành nhận xét ở ví dụ 3. - Thời gian t (1).vào (2)....của vận tốc v. - Với (3)..của v ta luôn xác định được chỉ một giá trị (4).của t.phụ thuộcsự thay đổimỗi giá trị tương ứng§5. HÀM SỐyxxyyxKhi nào thì y gọi là hàm số của x?1. Một số ví dụ về hàm số :Ví dụ 1 :Ví dụ 2 :Ví dụ 3 :2. Khái niệm hàm số :Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. §5. HÀM SỐx-3-2-1123y-4-6-121264x449162331y-2234715x-2-10123y111111a)b)c)Bµi tËp : §¹i lîng y cã ph¶i lµ hµm sè cña ®¹i lîng x hay kh«ng, nÕu b¶ng c¸c gi¸ trÞ t¬ng øng cña nã lµ:Gợi ý : Ta xét xem trong mỗi bảng ứng với mỗi giá trị của x thì xác định mấy giá trị của y? nếu thoả mãn ĐN là ứng với mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được một giá trị duy nhất của y thì đó là hàm số.x-3-2-1123y-4-6-121264a)Kết quả : y là hàm số của x.x-3-2-1123y-4-6-121264a)-3 -2 -1 1 2 3 -4 -6 -12 12 6 4XYx449162331y-2234715b)Vì tại x = 4 ta xác định được hai giá trị của y là: ø -2 vaø 24 9 16 23 31 -2 3 2 4 7 15XY y không là hàm số của x *Ghi nhớ: - Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì y gọi là “hàm hằng”.-2 -1 0 1 2 3 1XYx-2-10123y111111c)y là hàm số của x1. Một số ví dụ về hàm số :Ví dụ 1 :Ví dụ 2 :Ví dụ 3 :2. Khái niệm hàm số :Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và gọi x là biến số. §5. HÀM SỐ Chú ý : Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị thì y được gọi là hàm hằng.1. Moät soá ví duï veà haøm soá Ví duï 1 :t(giôø)048121620T(0C)201822262421Ví duï 2 : m = 7,8VVí duï 3 :§5 HÀM SỐ 2. Khái niệm hàm số : Hàm số có thể được cho bằng bảng (Ví duï 1) hoặc bằng công thức (Ví duï 2, 3) . Chú ý : Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị thì y được gọi là hàm hằng. §5 HÀM SỐ1/ Một số ví dụ về hàm sốVí dụ 1: (SGK)Ví dụ 2: (SGK)Ví dụ 3: (SGK)2/ Kháiniệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.Chú ý:Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằngKhi y là hàm số của x ta có thể viết y=f(x), y=g(x)Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y=2x+3 ta có thể viết y=f(x)=2x+3 và khi đó thay cho câu “khi x=3 thì y=9” ta viết f(3)=9.Chú ý thêmHàm số có thể được cho bằng bảng (Ví duï 1) hoặc bằng công thức (Ví duï 2, 3) .1. Một số ví dụ về hàm số :2. Khái niệm hàm số :Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và gọi x là biến số. §5. HÀM SỐ Chú ý : - Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị thì y được gọi là hàm hằng. - Hàm số có thể được cho bằng bảng (Ví duï 1) hoặc bằng công thức (Ví duï 2, 3) . - Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y=g(x),Chẳng hạn ,với hàm số được cho bởi công thức y=2x+3, ta còn có thể viết y=f(x)=2x+3 và khi đó ,thay cho câu “ khi x bằng 3 thì giá trị tương ứng của y là 9” (hoặc câu “ khi x bằng 3 thì y bằng 9”) ta viết f(3)=9BT25/Tr 64-SGK: Cho haøm soá y=f(x)=3x2+1. Tính f ; f(1) ; f(3)Giaûif(1) = 3.12 + 1 = 4ff(3) = 3.32 + 1 = 28BT26/Tr 64-SGK: Cho haøm soá y = 5x – 1 . Laäp baûng caùc giaù trò töông öùng cuûa y khi: x = -5 ; -4 ; -3 ; -2 ; 0 ; x-5-4-3-20y-26-21-16-11-10GiaûiBaøi taäp boå sung: Cho haøm soá y = 2x + 3 .Ñieàn soá thích hôïp vaøo oâ troáng trong baûng sau :x-22y350Höôùng daãn tìm x vôùi y = 5Ta coù : 5 = 2x +32x = 5– 3 2x = 2 x = 10-117-1,52x + 3 = 5 §5. HÀM SỐVí dụ 1Một số nhà toán học với khái niệm hàm số Gottfried Wilhelm Leibniz July 1, 1646 (Leipzig, Germany)Một số nhà toán học với khái niệm hàm sốLeonhard Euler September 18, 1783 in St Petersburg, RussiaHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x. – Bài tập về nhà 27 ; 28 ; 29 ; 30 trang 64 (SGK).§5. HÀM SỐ
Tài liệu đính kèm: