Bài giảng Hình học khối lớp 7 - Tiết 23: Luyện tập 1 (c. c. c)

2. Nêu trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.

Để chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c. ta chứng minh như thế nào?

CM : Hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau

rồi suy ra hai tam giác đó bằng nhau .

 

ppt 23 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1338Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học khối lớp 7 - Tiết 23: Luyện tập 1 (c. c. c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TRỌNG ĐIỂMGiáo viên : Bùi Thuý NgaTIẾT 23: LUYỆN TẬP 1 (c.c.c.)Năm học : 2014 - 2015kÝnh chµo c¸c thµy c« vÒ dù giê víi líp 7hKIỂM TRA BÀI CŨ Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.Áp dụng: Cho có Em biết được những số đo nào về cạnh và góc của tam giác MNP ? 2. Nêu trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.Đáp án: KIỂM TRA BÀI CŨ Để chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c. ta chứng minh như thế nào?CM : Hai tam giác có ba cạnh tương ứng bằng nhau rồi suy ra hai tam giác đó bằng nhau.CACM : Hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhaurồi suy ra hai tam giác đó bằng nhau .BCM: Hai tam giác có ba góc tương ứng bằng nhau rồi suy ra hai tam giác đó bằng nhau.2. Nêu trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác. Bài tập 18 / 114 (SGK)1.Hãy ghi GT & KL của bài toán Xét bài toán: “ AMB và ANB có MA = MB, NA = NB (hình 71). Chứng minh rằng 2. Hãy sắp sếp bốn câu sau đây một cách hợp lý để giải bài toán trên:Hình 71 Bài tập 18 / 114 (SGK)GTKLAMB vµ ANBMA = MB , NA = NBAMN  BMN=1 .Ghi GT & KL của bài toán Bài làm :2. Hãy sắp sếp bốn câu sau đây một cách hợp lý để giải bài toán trên:BT 19 Tr 114 SGKCho hình 72. Chứng minh rằng:Bài tập 18 Tr 114 (SGK)GTKLAMB vµ ANBMA = MB , NA = NBAMN  BMN=Hình 72BT 19 SGK Tr 114Cho hình 72. Chứng minh rằng:CÁCH VẼ HÌNH- Vẽ đoạn thẳng DE- Vẽ cung tròn (D; R) và cung tròn (E; r), Hai cung này cắt nhau tại hai điểm A và B.Hình 72Em hãy ghi GT- KL của bài toán.BT 19 SGK Tr 114 Bài tập 18 tr 114 (SGK)Cho hình 72. Chứng minh rằng:GTKLAMB vµ ANBMA = MB , NA = NBAMN  BMN=Hình 72Thêm một cách chứng minh hai góc bằng nhau: Bước 1: Chứng minh hai tam giác chứa hai góc đó bằng nhau- Bước 2: Từ hai tam giác bằng nhau suy ra hai góc tương ứng cần chứng minh bằng nhau.GTKLBT 19 SGK Tr 114Chứng minhBT 20 Tr 115 SGKCho góc xOy. Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A và B (). Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong góc xOy(,). Nối O với C (). Chứng minh rằng OC là tia phân giác của góc xOy.BT 20 Tr 115 SGKCho góc xOy. Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A và B (). BT 20 Tr 115 SGKCho góc xOy. Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A và B (). Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong góc xOy(,). CBT 20 Tr 115 SGKCho góc xOy. Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A và B (). Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong góc xOy(,). Nối O với C (). Chứng minh rằng OC là tia phân giác của góc xOy.C12BT 20 Tr 115 SGKCho góc xOy. Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A và B (). Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong góc xOy(,). Nối O với C (). Chứng minh rằng OC là tia phân giác của góc xOy.BT 20 Tr 115 SGKOA = OB (gt)AC = BC ( = R )Cạnh OC chung (hai góc tương ứng) (1)Từ (1) và (2) có OC là tia phân giác của góc xOy*Xét có :* Điểm C nằm trong góc xOy nên tia OC nằm giữa hai tia Ox và Oy (2)BT 20 Tr 115 SGKCho góc xOy. Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A và B (). Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong góc xOy(,). Nối O với C (). Chứng minh rằng OC là tia phân giác của góc xOy.C* Chú ý: BT 20 SGK cho ta cách dùng thước và com pa để vẽ tia phân giác của một góc.Bài tập 21 SGK Tr 115Cho tam giác ABC. Dùng thước và compa, vẽ các tia phân giác của các góc A, B, C.HƯỚNG DẪN BÀI TẬPHƯỚNG DẪN BÀI TẬPBT 30 SBT : Tìm chỗ sai trong bài làm sau đây của một học sinh:BT 32 SBT : Tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM vuông góc với BC.HƯỚNG DẪN BÀI TẬPBT 33 SBT : Cho đoạn thẳng AB. Vẽ cung tròn tâm A bán kính AB và cung tròn tâm B bán kính AB, chúng cắt nhau ở C và D. Chứng minh rằng:HƯỚNG DẪN BÀI TẬP- Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau- Học thuộc trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giácLàm BT : 22, 23 SGK Tr 115 28, 29, 30, 32, 33 SBTBÀI TẬP VỀ NHÀ- Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau I) LÝ THUYẾT- Học thuộc trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giácII) BÀI TẬPLàm BT : 22, 23 SGK Tr 115 28, 29, 30, 32, 33 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • pptNGA- Luyen tạp c.c.c.ppt