Bài giảng Đại số khối 7 - Tiết 54 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng

 Đơn thức đồng d

Định nghĩa:

 Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

 

ppt 16 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số khối 7 - Tiết 54 - Bài 4: Đơn thức đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ LỚP 7AGiáo sinh: Nguyễn Thị Kim Lan Thu gọn các đơn thức sau, chỉ rõ phần biến, phần hệ số của các đơn thức đã thu gọn. Kiểm tra bài cũ2x3y2 ;-5x3y2Phần hệ sốPhần biếnKhác 0Giống nhauCó nhận xét gì về phần hệ số và phần biến của hai đơn thức trên?Tiết 54-Bài 4ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGCho đơn thức 3x2yz.a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến đã cho b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến đã cho ?1-2x2yz7x2yz2,3x2yz2x2y0,2x3yz- 4x3z1. Đơn thức đồng dạng:Tiết 54 - Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1. Đơn thức đồng dạng: Quan sát các đơn thức: -2x2yz; 7x2yz ; 2,3x2yzEm có nhận xét gì về phần biến và phần hệ số ?+ Hệ số khác 0+ Cùng phần biến a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.Các đơn thức -2x2yz; 7x2yz ; 2,3x2yz có :Cho ví dụ về đơn thức đồng dạng.b. Ví dụ:5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.-6 7 = 7 x0y0Hai số: -6 và 7 có phải là hai đơn thức đồng dạng không? Vì sao?Tiết 54 - Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG= -6x0y01. Đơn thức đồng dạng: a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.b. Ví dụ:5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.?2Ai đúng? Bạn Phúc nói đúng!Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói: ‘‘Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? Hai đơn thức này không đồng dạng vì không cùng phần biến.Tiết 54 - Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng:1. Đơn thức đồng dạng:a. Ví dụ 1:= 4.72.55= (3+1).72.55Cho A = 3.72.55 và B = 72.55 Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính A+B. A+B = 3.72.55 + 1.72.55= 4x2y 3x2y + x2y= (3+1)x2yb. Ví dụ 2: 3x2y – x2y= (3 - 1)x2y= 2x2y?3Hãy tìm tổng của ba đơn thức : xy3 ; 5xy3 ; -7xy3 xy3 +5xy3 +(-7xy3 ) = (1+5-7)xy3= - xy3 a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có phần hệ số khác 0 và có cùng phần biến.b. Ví dụ:5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng.c. Chú ý:Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?Tiết 54 - Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNGHệ số khác 0Cùng phần biếnCộng (trừ) các hệ sốGiữ nguyên phần biếnSơ đồ tư duy: Kiến thức bài họcTRÒ CHƠI HÀNH TRÌNH DU LỊCHKHỞI ĐỘNGVƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬTVỀ ĐÍCHLàm các bài tập từ 15-18 trang 35, 36 SGKLàm bài tập 21, 22, 23 trang 12, 13 SBTChuẩn bị cho tiết “Luyện tập”HƯỚNG DẪN VỀ NHÀCÁM ƠN THẦY CÔ & CÁC EM HỌC SINHChúc sức khỏe thầy cô & chúc các em học tốt

Tài liệu đính kèm:

  • pptChuong_IV_4_Don_thuc_dong_dang.ppt