Bài giảng Hình khối 7 - Tiết học 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc (g. c. g)

Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề

Bài toán 1:

Bài toán 2:

Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c.g)

Tính chất : (SGK trang 121 )

 

ppt 20 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình khối 7 - Tiết học 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - Cạnh - góc (g. c. g)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cụ đến dự giờ mụn Toỏn lớp 7AGV: TRẦN THỊ HOÀI THUTRƯỜNG THCS CẢNH HểAKiểm tra bài cũ Câu 1:- Phát biểu tính chất các trường hợp bằng nhau của tam giác đã học Dùng kí hiệu biểu thị các yếu tố cạnh , góc bằng nhau trên hình vẽ minh hoạ cho mỗi tính chất ? Dựa vào hình vẽ hãy ghi giả thiết , kết luận cho từng tính chất. Câu 2: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm , B = 60o ; C = 40oCâu 3: Vẽ tam giác A’B’C’ biết B’C’ = 4cm ; B’ = 60o ; C’ = 40o+ Trường hợp c.c.c+ Trường hợp c.g.cABC và  A’B’C’AB=A’B’ ; AC = A’C’BC = B’C’GTKL ABC = A’B’C’ABC và  A’B’C’AB=A’B’ ; A = A’AC = A’C’GTKL ABC = A’B’C’^^A’CBAC’B’C’BAB’A’1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc- cạnh - góc (g.c.g)b/ Bài toán 2: ( ?1 - SGK trang 121 ) Vẽ tam giác A’B’C’ biết B’C’ = 4cm , B’ = 600 , C’= 400 a/ Bài toán 1 : Vẽ ABC biết BC = 4cm ; B = 600 ; C = 400 -Bước 1 : Vẽ BC = 4cmBước 2: Vẽ xBC = 600 -Bước 3 : Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Bx vẽ tia Cy sao choyCB = 400 cắt Bx tại A ta được ABCCBAxy4cm400600C’B’A’xy4cm400600a/ Bài toán 1:1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề b/ Bài toán 2: 2. Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c.g)* Tính chất : (SGK trang 121 )Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc- cạnh - góc (g.c.g) một cạnh và hai góc kề bằng một cạnh và hai góc kề CBAA’C’B’ABC và  A’B’C’B = B’ ; BC = B’C’ C = C’ GTKL ABC = A’B’C’^^^^Tìm cặp tam giác bằng nhau trên hình vẽ và giải thích?FNhóm 2 : H95Nhóm 1: H94EFHGO12ABCD2121Nhóm 3 : H98FNhóm 4 : H 96Nhóm 5 : H97ABCD1212CABEDAEBCDNhóm 2 : H95EFHGO12Nhóm 1: H94ABCD2121ABD =  CDB (g.c.g)Vì B1 = D1 ; BD chung ; D2 = B2 ^^^^EOF =  GOH (g.c.g)Vì F = H ; EF = GH ; O1 = O2 (đối đỉnh )E = 1800 - (F + O1 ) = 1800 - (H + O2) = G^^^^^^^^^^Nhóm 3 : H98ABCD1212Nhóm 4 : H 96CABFEDABC =  ABD (g.c.g) Vì A1 = A2 ; AB chung ; B1 = B2 ^^^^ABC =  EDF ( g.c.g )A = E =900 ; AC = EF ; C = F^^^^1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề 2. Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c. g) Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau .3. Hệ quả a/ Hệ quả 1 ( SGK - tr 122 ) Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc- cạnh - góc (g.c.g)CABFEDABC và  EDFA = 900 ; AC = EF ; E = 900 ;C = F GTKL ABC =  EDFXét  ABC và  EDF có A = E = 900 ; AC = EF ; C = F Suy ra :  ABC =  EDF (g.c.g)Chứng minhABC =  DEF (g.c.g) Vì B = E ; BC = EF ; C = 900 - B = 900 - E = F^^^^^^FNhóm 6 : H97ABCEDb/ Hệ quả 2: ( SGK – tr 122 )Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề 2. Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c.g)3. Hệ quả a/ Hệ quả 1: ( SGK - tr 122 ) Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc- cạnh - góc (g.c.g)ABCFEDABC và  DEFA = 900 ; D = 900 BC= EF ; B = E GT KL ABC =  DEFXét  ABC và  DEF có B = E ; BC = EF ; C = 900 - B = 900 - E = F . Suy ra:  ABC =  DEF (g.c.g)Chứng minh ACB1HMột bạn nói: ABC =  HAC (g.c.g)Vì có C chung ;AC chung ;BAC = H1 = 900Đúng hay sai ? Vì sao ? Sai : Vì  ABC và  HAC có BAC = H1 = 900 cạnh AC chung , C chung nhưng H1 không kề với cạnh AC Hãy chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau trên hình vẽ AECDB+  ABE =  ACD (g.c.g) vì E = D BE = BC + CE = BC + BD = CD, B = C +  ABD =  ACE (g.c.g) vì D = E ; BD = CE ; ABD = ACE (cùng bù với B = C ) ^^^^^^^3- Điền vào chỗ ........... bằng nội dung thích hợp a – Nếu  ABC và  MNP có .............. thì  ABC =  MNP ( g.c.g )+ A = M ; AB = MN ; B = N+ A = M ; AC = MP ; C = P+ B =N ; BC = NP ; C = P^^^^^^^^^^^^b- Nếu  XYZ và  DEF có : Y = E ; YZ = EF ; Z = F thì ..............................^^^^ XYZ =  DEFc- Nếu .......................................................................................................... .......................................... thì hai tam giác đó bằng nhau ( g.c.g )một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh vàhai góc kề của tam giác kiad - Nếu ABC =  PQR (g.c.g) vì có : A = P , AB = PQ ; B = Q thì suy ra ........................................^^^^AC = PR ; BC = QR , C =R^^Nếu hai tam giác bằng nhau theo trường hợp (g.c.g) thì ta suy ra các cạnh , các góc tương ứng còn lại của hai tam giác đó bằng nhau1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề 2. Trường hợp bằng nhau góc - cạnh- góc ( g.c.g)Tính chất: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau 3. Hệ quả : a/ Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau .b/ Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau .Các trường hợp bằng nhau của tam giácTrường hợp 1 : (c.c.c)Trường hợp 2 : (c.g.c)Trường hợp 3 : (g.c.g)Các trường hợp bằng nhau của tam giácvuông đã học Trường hợp :Hai cạnh góc vuông......... bằng nhau Trường hợp : Một cạnh góc vuông và một góc nhọn ...........bằng nhau Trường hợp : Cạnh huyền và một góc nhọn ............ bằng nhau Hướng dẫn về nhà : + Học thuộc và nắm vững các tính chất về các trường hợp bằng nhau của tam giác : (c.c.c) ; (c.g.c) ; (g.c.g) và các hệ quả của chúng + Làm bài tập : 33 , 35 , 36 , 37, 38 ( SGK trang 123 , 124 ) + Học sinh khá làm bài tập 62 SBT trang 104 và tìm cách đo khoảng cách giữa hai điểm A , B ( điểm A thuộc bờ sông bên này , điểm B thuộc bờ sông bên kia ) Hướng dẫn bài 38 SGK trang 124 ABDCGTKLAB // CD ; AD // BCAB = CD ; AD = BCAB = CD ; AD = BC ABC =  CDA (g.c.g)

Tài liệu đính kèm:

  • pptChuong_II_5_Truong_hop_bang_nhau_thu_ba_cua_tam_giac_goccanhgoc_gcg.ppt