Bài giảng Hình học khối 7 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c. g. c)

1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:

Bài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3 cm, B = 700

Cách vẽ:

Vẽ xBy = 700

-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.

-Trên tia By lấy điểm C sao cho BC =3cm.

-Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC

 

ppt 22 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1058Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học khối 7 - Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c. g. c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 2TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPADBCKiểm tra bài cũa) Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.b) Hai tam giác sau có bằng nhau hay không? Vì sao?AB = AD (gt)BC = DC (gt)AC cạnh chungThay AC = A’C’ bằng BACB’A’C’xBài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3 cm, B = 700Cách vẽ:ABC3cm2cmy-Vẽ xBy = 700-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.-Trên tia By lấy điểm C sao cho BC =3cm.-Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC7001.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:Bài 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC . CẠNH- GÓC- CẠNH (c . g . c) Bài 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH (c . g . c)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm, BC=3cm, Cách vẽ - Vẽ . - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm. - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm. - Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC. Lưu ý:Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó.Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có:A’B’=2cm, , B’C’=3cm.Bài toán (tt):1032546871093270°BACyx70°B’1032546871091032546871093270°B’A’C’A’C’23 Bài 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC . CẠNH- GÓC- CẠNH (c . g . c)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm, BC=3cm, Giải - Vẽ góc . - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm. - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm. - Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC. Lưu ý:Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó.3270°BAC3270°B’A’C’103254687109AC=A’C’= 2,9 cm1032546871092,92,9 Hãy đo cạnh AC và A’C’Ta kết luận gì vềΔABC và ΔA’B’C’ΔABC=ΔA’B’C’  Bài 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC . CẠNH- GÓC- CẠNH (c . g . c)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm, BC=3cm, Giải - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm. - Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm.  - Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC. Lưu ý:Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. Khi nói hai cạnh và góc xen giữa, ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa hai cạnh đó.2.Trường hợp bằng nhau cạnh –góc-cạnh:3270°BAC3270°B’A’C’3270°B’A’C’ Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Xem Sgk trang 117 - Vẽ góc . Bài 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC . CẠNH- GÓC- CẠNH (c . g . c)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Bài toán: (Sgk trang117)2.Trường hợp bằng nhau cạnh –góc-cạnh: Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau:BACB’A’C’ Nếu ΔABC và ΔA’B’C’ có:AB=A’B’BC=B’C’thì ΔABC=ΔA’B’C’ (c-g-c)?1(Sgk trang117)M-H(Sgk trang117) Bài 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC . CẠNH- GÓC- CẠNH (c . g . c)Trên mỗi hình H1, H2, H3 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?HIKGHình 1Hình 2Hình 3Bài tập củng cốNhóm 1Nhóm 2Nhóm 33 phútNhóm 1AB=AE (gt) Vậy ΔABD = ΔAED (c.g.c) Xét ΔABD và ΔAED có: AD là cạnh chung.Hình 1HIKGHình 2Nhóm 2 Xét ΔGHK và ΔKIGGK là cạnh chung.GH=IK (gt)Vậy ΔGHK=ΔKIG (c-g-c)(gt)Nhóm 3Hình 3 Xét ΔOAB và ΔODCOA=OD (gt)OB=OC (gt)Vậy ΔOAB = ΔODC (c.g.c)(đđ) Bài 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC .CẠNH- GÓC- CẠNH (c . g . c)DBCAEHIKGHình 1Hình 2Hình 3 Xét ΔABD và ΔAED 21AD là cạnh chung.AB=AE (gt) Xét ΔGHK và ΔKIGGK là cạnh chung.GH=IK (gt)Bài tập củng cố Vậy ΔABD = ΔAED (c.g.c) Vậy ΔGHK=ΔKIG (c-g-c) Xét ΔOAB và ΔODCOA=OD (gt)OB=OC (gt)Vậy ΔOAB = ΔODC (c.g.c)Trên mỗi hình H1, H2, H3 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?T.hợp cạnh-góc-cạnhT.hợp cạnh-cạnh-cạnh Sơ đồ tư duy Hai tam giác bằng nhau Dùng định nghĩaCác dạng bài tậpCM: Hai đoạn thẳng bằng nhauCM: Hai góc bằng nhauCM: Hai đường thẳng song songCM: Hai đường thẳng vuông góc..Theo cách dựng thì ta được ΔABC=ΔA’B’C’( c-g-c)AC=A’C’ (hai cạnh tương ứng)Vậy ta đo độ dài A’C’ bằng bao nhiêu thì độ dài AC cũng bằng như vậy.Đo khoảng cách giữa hai địa điểm A và C, trong trường hợp giữa A và C có chướng ngại vật không thể đi qua được.BACB’A’C’xyHöôùng daãn veà nhaø - Lµm bµi 24, 25, 26 (SGK - tr 119, 120 ) - ChuÈn bÞ néi dung LuyÖn tËp 1 - ¤n l¹i kiÕn thøc ®· häc trong bµiCHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT DẠY.CHÚC QUÝ THẤY CÔ LUÔN DỒI DÀO SỨC KHỎE CÔNG TÁC TỐT.

Tài liệu đính kèm:

  • pptChuong_II_4_Truong_hop_bang_nhau_thu_hai_cua_tam_giac_canhgoccanh_cgc.ppt