Bài giảng Hình học khối lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c - g - c)

-Vẽ xBy = 700

-Trên tia By lấy điểm C sao cho BC =3cm.

-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.

-Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC

 

ppt 16 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học khối lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c - g - c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP GV: NGUYỄN THỊ NGÂN TRƯỜNG THCS HÒA PHÚKiểm tra bài cũCâu hỏi: Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh.Bổ sung thêm điều kiện gì để hai tam giác sau bằng nhau? xBài toán : Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3 cm, B = 700Giải:ABC3cm2cmy-Vẽ xBy = 700-Trên tia By lấy điểm C sao cho BC =3cm.-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm.-Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC700TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH ( C-G-C)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:3cm Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BCBài toán : Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2cm, B’ = 700, B’C’ = 3cm.ABC3cm2cm700)x’A’B’C’2cmy’700TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH ( C-G-C) Hãy so sánh AC và A’C’Từ đó có kết luận gì về tam giác ABC và tam giác A’B’C’5TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH ( C-G-C)2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh : BAC B’A’C’AC = A’C’ABC vµ  A’B’C’ cã:AB = A’B’=BC = B’C’=>  ABC =  A’B’C’ (c.g.c)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:ABC vµ  A’B’C’ cã:AB = A’B’=BC = B’C’=>  ABC =  A’B’C’ =>  ABC  A’B’C’ =>  ABC =  A’B’C’ (c.g.c)6TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH ( C-G-C)2. Trường hợp bằng nhau cạnh- góc – cạnh:1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Tính chất ( sgk )Bài tập: Tìm các cặp tam giác bằng nhau trên hình 80;81 ?giải thích vì sao?Hình 80Giải:Xét ∆ACB và ∆ACD có:CB = CD (gt)ACB = ACD (gt)AC là cạnh chungDo đó ∆ACB = ∆ACD (c.g.c)Hình 81Giải:Xét ∆ACB và ∆DEF có:AB = DE (gt)BA C= EDF = 900 (gt)AC = DF (gt)Do đó ∆ABC = ∆DEF (c.g.c)7TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH ( C-G-C)2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh :1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa:3. Hệ quả :Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.8TRÒ CHƠI THÚ BÔNG MAY MẮN9Trên hình 82 có những tam giác nào bằng nhau? Vì sao?Hình 82EF = HE (gt)FEI = HEI (gt)=> FEI= HEI ( C.G.C)Trả lờiXét FEI và HEI có : EI là cạnh chung10Hãy nêu 2 cặp tam giác nào bằng nhau trong hình sau ? Có Giải: VàHình 8311MNQPHình 84Hãy tìm hai tam giác bằng nhau ? Vì sao? Biết MN song song với PQGiải: => MNQ = QPM (c.g.c) XÐt MNQ và QPM cã :MN = QP (gt)NMQ = PQM (gt)C¹nh QM chung12Hãy tìm hai tam giác bằng nhau trong hìnhPMNQ12Hình 85Giải: Không có cặp tam giác bằng nhau vì hai góc bằng nhau không là góc xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau đã cho13Chän c©u ®óngCho hình vÏ sau. H·y tìm sè ®o gãc F ?450A250B550C600DBạn đã chọn đáp án đúng là đáp án D14TRÒ CHƠI THÚ BÔNG MAY MẮNChúng ta đang được thấy các cảnh ở địa danh nào của nước ta?THÀNH PHỐ ĐÀ NẲNG15TIẾT 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH- GÓC- CẠNH ( C-G-C)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - - Nắm vững cách vẽ tam giác biết độ dài hai cạnh và số đo góc xen giữa.-Nắm vững tính chất trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh – góc – cạnh.- Hệ quả ( đối với tam giác vuông )16KÍNH CHỨC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE GV: NGUYỄN THỊ NGÂN TRƯỜNG THCS HÒA PHÚ

Tài liệu đính kèm:

  • pptChuong_II_4_Truong_hop_bang_nhau_thu_hai_cua_tam_giac_canhgoccanh_cgc.ppt