Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII

Năm 1545 Nguyễn Kim chết ,Trịnh Kiểm nắm quyền lập ra nhà Trịnh.Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Quảng ,về sau đối đầu họ Trịnh 2 bên đánh nhau suốt từ năm 1627- năm 1672 ( có 7 lần đánh nhau ).Không phân thắng bại cuối cùng lấy sông Gianh làm ranh giới chia ra Đàng Trong –Đàng Ngoài.

 

ppt 16 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 3829Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử 7 - Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH SỬ 7 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬNăm 1545 Nguyễn Kim chết ,Trịnh Kiểm nắm quyền lập ra nhà Trịnh.Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Quảng ,về sau đối đầu họ Trịnh 2 bên đánh nhau suốt từ năm 1627- năm 1672 ( có 7 lần đánh nhau ).Không phân thắng bại cuối cùng lấy sông Gianh làm ranh giới chia ra Đàng Trong –Đàng Ngoài. Em hãy thuật lại chiến tranh Trịnh –Nguyễn và nêu hậu quả của nó ?Hậu quả :Đất nước chia cắt ,gây bao đau thương cho nhân dân, độc lập dân tộc bị đe dọa . VùngChính sách nông nghiệpTình hình ruộng đấtKết quảĐàng NgoàiĐàngTrongÍt quan tâm đến thủy lợi và khai hoang-Ruộng đất tư hữu nhiều lên-Ruộng đất công bị thu hẹp-Nông nghiệp không phát triển-Nhân dân đói khổ,phiêu tán -Khuyến khích khai hoangDiện tích đất tăng-Nông nghiệp phát triển-Đời sống nhân dân có cải thiện,-Số dân đinh tăng, -Lập làng xóm mớiHãy nhận xét sự khác nhau giữa kinh tế nông nghiệp của Đàng Ngoài và Đàng Trong?Do đâu có sự khác biệt giữa nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong như vậy ?KINH TẾ-VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII Tiết 48 Bài 23I. KINH TẾ 1. Nông nghiệpKINH TẾ-VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII Tiết 48 Bài 23I. KINH TẾ 1. Nông nghiệp- Đàng Ngoài Kinh tế nông nghiệp giảm sút Đàng Trong+ Khuyến khích khai hoang, thúc đẩy sản xuất phát triển  + Đặt phủ Gia Định, lập làng xóm mới Bình PhướcBình DươngĐồng Nai B Rịa – V Tàu TP Hồ Chí MinhLong AnBến TreHà TiênMỹ ThoTRẤN BIÊNPHIÊNTRẤN PHỦ GIA ĐỊNHTây NinhTHẢO LUẬN Tại sao đến giữa thế kỉ XVIII nông nghiệp Đàng Trong vẫn cồn điều kiện phát triển?Từ đó ảnh hưởng như thế nào đối với tình hình xã ở Đàng Trong ?- Đất đai màu mỡ, hạn hán, lụt lội ít xày ra - Điều kiện thuận lợi tăng tầng lớp địa chủ đời sống nhân dân cải thiện, xã hội ổn định KINH TẾ-VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII Tiết 48 Bài 23I. KINH TẾ 1. Nông nghiệp2. Sự phát triển của các làng nghề thủ công và buôn bán Qua đoạn phim trêm em có nhận xét gì về gốm Bát Tràng? Thế kỉ XVII nước ta có các làng nghề thủ công nào ?Gốm Thổ HàGốm Bát Tràng( Hà Tây)Rèn sắt Nho LâmMía đường Ở ĐBSCL ta có làng nghề truyền thống nào ? - Bến tre : thủ công mĩ nghệ- Cà Mau : nghề chiếu _ An Giang : dệt thổ cẩm, đường thốt nốt - Sóc Trăng: Bánh pía, lạp xưởngQua đây, em có suy nghĩ và xác định trách nhiệm gì đối với các nghề thủ công truyền thống ?Dệt La Khêa- Thủ công nghiệp : Thế kỉ XVII xuất hiện thêm các làng thủ công nghiệp phát triển KINH TẾ-VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII Tiết 48 Bài 23I. KINH TẾ 1. Nông nghiệp2. Sự phát triển của các làng nghề thủ công và buôn bán b/Thương nghiệp:Em có nhận xét gì về vị trí địa lí của các đô thị ở nước ta ?Thời kì này có một số đô thị lớn ,đó là những đô thị nào?Thăng LongPhố HiếnThanh HàHội AnGia ĐịnhThừa Thiên HuếTại sao ở thế kỉ XVII ,Hội An là đô thị lớn nhất Đàng Trong ?Tại sao trong thế kỉ XVII,ở nước ta xuất hiện một số đô thị ?a- Thủ công nghiệp : Thế kỉ XVII xuất hiện thêm các làng thủ công nghiệp phát triển KINH TẾ-VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII Tiết 48 Bài 23I. KINH TẾ 1. Nông nghiệp2. Sự phát triển của các làng nghề thủ công và buôn bán b/Thương nghiệp, ngoại thương.- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị.- Ngoại thương hạn chế.HÌNH 64 : THƯƠNG CẢNG HỘI AN (Tranh vẽ cuối thế kỉ XVIII )Hình 51 : Một cảnh Thăng Long ở thế kỷ XVII ( tranh vẽ ở thế kỷ XVII)                                                                                                             Từ trang web | Xem hình cỡ đầy đủ.                                                                                                                                                     Từ                                                                                                                                                                                                                                         Nối kết sự kiện thể hiện nền kinh tế nước ta thế kỉ XVI –XVIII.BÀI TẬP.A.ĐàngNgoàiB.ĐàngTrong1-Chính quyền cấp nông cụ ,lương ăn ,miễn thuế.2-Ruộng đất công làng xã bị cường hào cầm bán3-Nông dân bỏ làng phiêu bạt4-Diện tích khẩn hoang mở rộng,lập nhiều làng xóm mớiDẶN DÒ :-Về nhà học nắm lại tình hình kinh tế nước ta ở thế kỉ XVI – XVIII.-Trả lời câu hỏi SGK trang 112.-Đọc trước phần II-VĂN HÓA:- Cho biết chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào ?

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 23. Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII.ppt