Tuỳ bút đặc sắc của Hà Ánh Minh in trên báo “ Người Hà Nội”.
Phản ánh và ca ngợi một nét đẹp của văn hoá truyền thống
cố đô Huế: Ca Huế trên sông Hương.
KiÓm tra bµi còCâu 1: Mục đích nghệ thuật nào không có trong tác phẩm “ Những trò lố hay Va- ren và Phan Bội Châu” của tác giả Nguyễn Ái Quốc?Vạch rõ chủ trương bịp bợm của thực dân Pháp và trò lừa đảo lố bịch của Va –ren.C. Làm cho nhân dân tiến bộ Pháp thấy rõ tinh thần yêu nước, căm ghét chủ nghĩa thực dân của nhân dân Việt Nam. Cho bạn đọc Pháp thấy được tình cảnh nghèo khổ của người dân thuộc địa. Góp phần vào cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu.Câu 2: Theo em, nhận xét nào sau đây đúng hơn cả về truyện ngắn “ Những trò lố hay Va –ren vàPhan Bội Châu”? B.“ Những trò lố hay Va- ren và Phan Bội Châu” là một truyện ngắn trào phúng đặc sắc. A.“ Những trò lố hay Va- ren và Phan Bội Châu” là một truyện ngắn trữ tình đặc sắc. C.“ Những trò lố hay Va- ren và Phan Bội Châu” là một tiểu thuyết đặc sắc.D.“ Những trò lố hay Va- ren và Phan Bội Châu” là một bút ký đặc sắc.Tiết 113 : Văn bảnCa Huế Trên sông Hương( Hà Ánh Minh )I. Tìm hiểu chung- Tuỳ bút đặc sắc của Hà Ánh Minh in trên báo “ Người Hà Nội”.- Phản ánh và ca ngợi một nét đẹp của văn hoá truyền thống cố đô Huế: Ca Huế trên sông Hương.Cung điện - HuếCầu Trường Tiền- Sông HươngCầu Trường Tiền- Sông HươngĐại Nội - Huế1/ Các làn điệu dân ca Huế. a. Làn điệu :- Nam ai, nam bình, quả phụ...: Buồn man mác, thương cảm bi ai, vương vấn...-Tứ đại cảnh: Không vui, không buồn.- Hò lơ, xay lúa,...: Gần gũi dân ca Nghệ Tĩnh. - Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp: Náo nức, nồng hậu tình người.- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh ...: Buồn bã.II. Đọc - Hiểu văn bảnb. Nh¹c cô:- Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam...-> Phong phúĐàn nguyệt Đàn nhị Đàn tranh- Sự phong phú , đa dạng về làn điệu . -> Phép liệt kê :- Diễn tả sâu sắc vẻ đẹp văn hoá tinh thần của người dân xứ Huế.2. Vẻ đẹp ca Huế trên sông Hương2. Vẻ đẹp ca Huế trên sông Hương* Thời gian:* Không gian, địa điểm:Đêm Trên thuyền rồng, trong khung cảnh sông Hương thơ mộng. * Thưởng thức: - Các ca công trong trang phục lễ hội truyền thống. Với hồn thơ lai láng và tình người nồng hậu. - Bừng lên âm thanh du dương, trầm bổng. - Tiết tấu xao động tận đáy hồn người.Vô cùng điêu luyện- Tâm trạng chờ đợi rộn lòng. Lời ca thong thả,trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền gái lịch.* Biểu diễn:- Ngồi trong thuyền, trên dòng sông Hương.2. Vẻ đẹp ca Huế trên sông Hương: * Thời gian, không gian, địa điểm: * Biểu diễn: * Thưởng thức: ->Sinh hoạt văn hoá dân gian độc đáo.Một sự đồng hiện: Cảnh - Tình- không gian, thời gian nghệ thuật- Tâm trạng nghệ thuậtVẻ đẹp độc đáo của ca Huế trên sông Hương.2. Nguồn gốc hình thành ca Huế .-> Sôi nổi vui tươi, trang trọng uy nghiLà sự hoà quyện giữa nhạc dân gian và nhạc cung đình.Sự huyền diệu say đắm lòng người Thảo luận: Tại sao tác giả lại nói: Nghe ca Huế là một thú vui tao nhã?Đây là một sinh hoạt văn hoá thanh cao, lịch sự dễ gợi tình cảm giữa con người với con người, giữa con người với thiên nhiên,đất nướcGhi nhớ: ( SGK trang 104 )III.Tổng kếtIV. Luyện tập- Muỗi đốt tứ tung.Dân ca Hà Tây :- Tập trận.- Trúc mai.Hướng dẫn học bài ở nhàTìm đọc , sưu tầm thêm các tài liệu về văn hoá dân gian VN.- Chuẩn bị bài “ Quan âm Thị Kính” Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về ca Huế.Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!Di sản văn hóa phi vật thể thế giới đầu tiên của Việt NamNgày 7/11, thêm một ngày đáng nhớ của cố đô Huế với sự kiện Nhã nhạc được Unesco công nhận là di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu thế giới. Lần đầu tiên, tinh hoa nước Việt đứng vào hàng ngũ 46 kiệt tác văn hóa tinh thần vô giá của nhân loại.
Tài liệu đính kèm: