Bài giảng Số học 6 - Tiết 49, Bài 7: Phép trừ hai số nguyên

Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b

Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.

 

pptx 6 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học 6 - Tiết 49, Bài 7: Phép trừ hai số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Phát biểu tính chất của phép cộng các số nguyên? - Tính. 1 + (-3) + 5+ (-7) + 9+ (-11) Kiểm tra bài cũ: Tiết 49: Bài 7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN1: Hiệu của hai số nguyên.?1Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối:a, 3 – 1 = 3 + (-1) 3 – 2 = 3 + (-2) 3 – 3 = 3 + (-3) 3 – 4 = 3 – 5 =b, 2 – 2 = 2 + (-2) 2 – 1 = 2 + (-1) 2 – 0 = 2 + 0 2 – (-1) = 2 – (-2) =3 + (-4)3 + (-5)2 + 12 + 2Tiết 49: Bài 7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN1: Hiệu của hai số nguyên.Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, 	 ta cộng a với số đối của bTiết 49: Bài 7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN1: Hiệu của hai số nguyên.2: Ví dụ.Nhiệt độ ở SaPa hôm qua là 30 C, hôm nay nhiệt độ giảm 40 C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở SaPa là bao nhiêu độ C?Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực 	 hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.Bài 47/SGK- 82: Tính.a, 2 – 7b, 1 – (-7)c, (- 3) – 4d, (- 3) – ( -4)Bài 49/SGK- 82: Điền số thích hợp vào ô trống. a -15 0 -a -2 -(-3)1520-3

Tài liệu đính kèm:

  • pptxBài 7. Phép trừ hai số nguyên.pptx