Bài giảng Số học 6 - Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu

 1. a.0 = 0.a = 0

 2. Nếu a, b cùng dấu thì a.b =| a|.| b|

 3. Nếu a, b khác dấu thì : a.b = -(| a|.| b|)

Chú ý:

 +) Cách nhận biết dấu của tích:

 (+).(+) => (+)

 (- ).(-) => (+)

 (+).(-) => (-)

 (-).(+) => (-)

+) a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0.

+) Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số của tích thì tích không đổi dấu.

 

ppt 18 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học 6 - Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp6Thi đua học tập tốt, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài học !toánnhân hai số nguyên cùng dấuTiết 61:THCS PHƯỚC HƯNG NGUYỄN HỮU THẢOemail: huuthao78_84@yahoo.com.vn?Kiểm tra bài cũ Câu hỏi kiểm tra:1).Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu2). Thực hiện phép tính 	 3.(-4) = ?	 2.(-4) = ?	 1.(-4) = ?	 0.(-4) = ?nghiên cứu 3 vấn đề:Nhân hai số nguyên dươngNhân hai số nguyễn âmKết luậnTuần 19 _ Tiết 61 _ Bài 11NHÂN HAI Số NGUYÊN CùNG DấUNhân hai số nguyên dương?1(sgk): Tính: a. 12.3 = ?	b. 5.120 = ? KL1: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên  . Đáp án ?1: Tính: a. 12.3 = 36	b. 5.120 = 600	KL1: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dươngnhân hai số nguyên cùng dấu?2.(sgk)Hãy quan sát kết quả bốn tính đầu và dự đoán hai tính cuối:	3.(-4) = -12	2.(-4) = -8	1.(-4) = -4	0.(-4) = 0	(-1).(-4) = ?	(-2).(-4) = ?2. Nhân hai số nguyên âmTăng 4Tăng 4Tăng 4nhân hai số nguyên cùng dấu 3.(- 4) = -12 2.(- 4) = - 8 1.(- 4) = - 4 0.(- 4) = 0(-1).(- 4) = 4 (-2).(- 4) = 8Đáp án ?2.(sgk)nhân hai số nguyên cùng dấu(-1).(- 4) = 4 (-2).(- 4) = 8Đáp án ?2.(sgk)(-1).(- 4) = 4 (-2).(- 4) = 8Nêu qui tắc nhân 2 số ngyên âm ?Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. nhân hai số nguyên cùng dấuVí dụ: Tính: (-4).(-25)Giải: (-4).(-25) = 100KL2: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.Nhân hai số nguyên cùng dấu?3(SGK):Tính: a) 5.17; b) (-15).(- 6)Đáp án: a) 5.17 = 85;	 b) (-15).(-6) = 15.6 = 80 nhân hai số nguyên cùng dấuNhân hai số nguyên cùng dấuTích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm hay một số nguyên dương ?Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương.(+) . (+) => ?(+) . ( -) => ?( -) . (+) => ?( -) . ( -) => ??nhân hai số nguyên cùng dấu3). kết luận: 1. a.0 = 0.a = 0 2. Nếu a, b cùng dấu thì a.b =| a|.| b| 3. Nếu a, b khác dấu thì : a.b = -(| a|.| b|) Chú ý: +) Cách nhận biết dấu của tích: 	 (+).(+) => (+) 	 (- ).(-) => (+)	 (+).(-) => (-)	(-).(+) => (-)+) a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0.+) Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số của tích thì tích không đổi dấu. 	 ?4(sgk):	(a) . (b) = (a.b)(+) . (?) => (+)(+) . (?) => (-)	 	 (+).(+) => (+) (- ).(-) => (+) (+).(-) => (-) (-).(+) => (-)( - )( + )?4(sgk):Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay số nguyên âm nếu: a.Tích a.b là một số nguyên dương? b. Tích a.b là một số nguyên âm? 	 	Đáp án ?4: a) Do a > 0 và a.b > 0 nên b> 0 hay b là số nguyên dương.b) Do a > 0 và a.b < 0 nên b < 0 hay b là số nguyên âm. nhân hai số nguyên cùng dấuBài tập 78 (SGK tr91): Tính:a). (+3) . (+9) = ?	 b). (-3) . 7 = ?	 c). 13 . (-5) = ?d). (-150) . (-4) = ?	e). (+7) . (-5) = ?Luyện tập27- 21- 65600- 35Bài tập 79 (SGK tr91): Tính 27 . (- 5). Từ đó suy ra kết quả:	 27 . (- 5) = ?	 	(+27) . (+5) = ?	 	 (-27) . (+5) = ?	 (-27) . (-5) = ?	 (+5) . (-27) = ?Luyện tập-135 135-135 135-135Xin trân trọng cảm ơn các em học sinh đã tích cực xây dựng bài học !bài học kết thúcGiáo viên: Ngô Văn khươngHướng dẫn về nhàHọc thuộc qui tắc nhân hai số nguyên. BTVN: 80, 81, 82, 82 (SGK tr 91, 92)

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 11. Nhân hai số nguyên cùng dấu (4).ppt