Bài giảng Toán học 6 - Bài 9: Tam giác

Cho tam giác ABC và các điểm E, F, N, M như hình vẽ. Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông cho thích hợp:

• Điểm N,E nằm bên trong tam giác

Các điểm M,E,F nằm bên ngoài tam giác

Các điểm N,E,F nằm bên trong tam giác

Các điểm M,F nằm bên ngoài tam giác

Điểm N nằm bên trong tam giác

Điểm E nằm trên cạnh của tam giác

 

ppt 17 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán học 6 - Bài 9: Tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đường trũn tõm O, bỏn kớnh R?- Đường trũn tõm O bỏn kớnh R là hỡnh gồm cỏc điểm cỏch O một khoảng bằng R, kớ hiệu (O; R).OARABCDAB = 2,5cmAC = 2cmBài tập: Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ cỏc đường trũn (B; 2,5cm) và (C; 2cm), hai đường trũn này cắt nhau tại A và D. 	a/ Tớnh độ dài của AB, AC. 	b/ Chỉ ra cung AD lớn, cung AD nhỏ của đường trũn (B). Vẽ dõy cung AD.Em có nhận xét gì về hình dạng của các hình ảnh trên? Tiết 26:Bài 9: Tam giác1. Tam giác ABC là gì?Tam giác ABC là hìnhgồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CAkhi ba điểm A, B, C không thẳng hàngABCHãy chỉ ra trong các hình vẽ sau hình nào là tam giác ??1CACACBBCABAB1. Tam giác ABC là gì?CBATam giác ABC làkhi ba điểm A, B, C không thẳng hànghình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CACác kí hiệu khác: ACB,  BAC,  BCA,  CAB,  CBA Ba điểm A,B,CBa đoạn thẳng AB, AC, BCBa góc BAC, CBA, ACBKí hiệu tam giác ABC: ABClà ba đỉnh của tam giác.là ba cạnh của tam giáclà ba góc của tam giác.(Ba góc A, B, C của tam giác)Hãy chọn câu thích hợp điền vào chỗ () trong các câu sau ? ba đoạn thẳng MN, MP , NP khi ba điểm M,N,P không thẳng hàng 2. Cho tam giác MNP. Ba điểm M,N,P được gọi là 3.Cho tam giác MNP. Ba đoạn thẳng MN, NP, PM gọi là .4.Tam giác TUV là hình  . Hình gồm ... được gọi là tam giác MNP. ba đỉnh của tam giác. ba cạnh của tam giác. tạo bởi ba đoạn thẳng TU, TV, UV khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng?2Xem hỡnh 55(SGK) rồi điền bảng sau:ABICHỡnh 55AB, BI, IAA, I, CAI, IC, CAA, B, CBài tập 44(SGK):ABI,BIA,IABTờn tam giỏcTờn ba đỉnhTờn ba gúcTờn ba cạnhABIAICABCA, B, IAB, BC, CAAIC,ICA,CAICABABC,BCA,ABCĐiểm M nằm bên trong tam giác (Điểm trong của tam giác)EĐiểm E nằm trên cạnh của tam giácMNĐiểm N nằm bên ngoài tam giác (Điểm ngoài tam giác)?4 Cho tam giác ABC và các điểm E, F, N, M như hình vẽ. Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông cho thích hợp:Điểm N,E nằm bên trong tam giác2. Các điểm M,E,F nằm bên ngoài tam giác3. Các điểm N,E,F nằm bên trong tam giác4. Các điểm M,F nằm bên ngoài tam giácĐiểm N nằm bên trong tam giácĐiểm E nằm trên cạnh của tam giác CABNEMFSSSĐ2. Vẽ tam giácVD:Vẽ ABC biết BC = 4cm; AB = 3cm; AC = 2cmTiến trìnhVẽ đoạn thẳng BC = 4cm.Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cmVẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm.Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.Vẽ đoạn thẳng AB,AC ta có tam giác ABCBCABài 46(T95/sgk)Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: A B C• MVẽ ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác.Vẽ tia AM, BM, CM,Vẽ tam giỏc ABC cú AB = 3cm, AC = 4cm và BC = 5cm.2) Nờu cỏc cỏch kớ hiệu tam giỏc ABC.3) Nờu tờn cỏc cạnh của tam giỏc ABC.4) Nờu tờn cỏc gúc của tam giỏc ABC.5) Lấy một điểm I ở trong tam giỏc ABC và một điểm K ở ngoài tam giỏc ABC. 6) Đo gúc BAC.Trũ chơi tiếp sức:Cỏc em thực hiện trũ chơi tiếp sức sau đõy:Cử ra hai đội chơi, mỗi đội cú 6 em, luõn phiờn thực hiện cỏc yờu cầu sau:Các ứng dụng trong thực tế Củng cốTam giácYếu tố- Đỉnh (Điểm)- Cạnh (Đoạn thẳng)- Góc- Cách vẽHướng dẫn về nhàHọc sinh học lý thuyết SGK và vở ghiLàm bài tập 45,46,47 trang 95 (SGK)Học và trả lời các câu hỏi ôn tập chương trang 95, 96/ SGKTrõn Trọng cảm ơn cỏc thầy cụ và cỏc em

Tài liệu đính kèm:

  • pptTam giac hinh hoc 6ppt.ppt