Bài soạn Ngữ Văn 6 - Trường THCS Hoàng Văn Thụ

A/Mục tiêu cần đạt: Giúp hs hiểu

 1. Kiến thức:

 - Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ.

 - Niềm tin thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh.

 2. Kĩ năng:

 - Bước đầu biết cách đọc – hiểu một văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.

 - Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc trong truyện.

 - Kể lại một câu chuyện cổ tích.

 3. Thái độ: GDHS tính thật thà, dũng cảm.

B/ Chuẩn bị của thầy và trò:

1. Giáo viên:

- Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, soạn bài; Bức tranh của VB.

- Tìm thêm tư liệu phục vụ cho bài dạy.

 2. Học sinh:

 - Học bài cũ, kể được truyện STHG

 - Soạn bài theo định hướng của sgk/ 61-> 67 và sự hướng dẫn của giáo viên.

 

doc 16 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ Văn 6 - Trường THCS Hoàng Văn Thụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a đời của nhân vật trong văn bản nào mà em đã học?
- Hstl: TG
? Sự ra đời của Thạch Sanh có ý nghĩa ntn?
- Gvkl và ghi bảng:
-Hstl:
 Nguồn gốc xuất thân cao quý, sống nghèo khó nhưng lương thiện.
? Thử thách đầu tiên đến với TS là gì?
- Hstl: bị mẹ con LT lừa đi canh miếu thờ có chằn tinh ăn thịt người.
 b) Các chiến công của TS:
? Vì sao TS nhận lời đi canh miếu thờ?
- Hstl: tin lời LT, vâng lời mẹ nuôi.
* Điều đó bộc lộ đức tính đáng quý nào của TS?
- Hstl: thật thà, sống có tình nghĩa.
* Gỉa sử TS biết trước hiểm nguy, chàng cũng cứ đi canh miếu thờ. Em có nghĩ thế k? Vì sao?
- Hstl: có. Vì TS là dũng sĩ không biết sợ nguy hiểm.
? Chiến công đầu tiên của TS diễn ra như thế nào?
- Hstl: tìm chi tiết trong truyện.
* Qua thử thách này, TS đã bộc lộ phẩm chất đáng quý nào?
- Hstl: Dũng cảm, mưu trí.
Gv gọi hs đọc đoạn 3:
? Thử thách thứ hai đến với TS là gì?
- Hs đọc đoạn 3.
- Hstl: Bị LT lừa xuống hang sâu giết đại bàng cứu công chúa, rồi đắp cửa hang lại không cho lên.
? Vì sao TS nhận lời xuống hang cứu công chúa?
- Hstl: Tin LT; biết nơi đại bàng ở; không lường trước được âm mưu hiểm độc của LT.
* Gỉa sử biết tâm địa LT, chàng có xuống hang giết đại bàng cứu công chúa không?
- Hstl: vẫn xuống, vì bản tính chàng tốt bùng, muốn cứu người, không sợ nguy nan.
? Chiến công thứ hai của TS diễn ra ntn?
- Hstl: tìm chi tiết trong truyện.
* Chiến công này tiếp tục khẳng định phẩm chất nào của TS?
- Hstl: Thật thà, can đảm, dũng mảnh.
? Thử thách tiếp theo đến với TS là gì?
- Hstl: bỊ LT lắp kín cửa hang , bị hồn chằn tinh và đại bảng hãm hại phải ngồi tù.
Lập nhiều chiến công hiển hách, thu được nhiều chiến lợi phẩm quý: chém chằn tinh thu được bộ cung tên vàng, diệt đại bàng cứu công chúa. Diệt hồ tinh cứu công tử con vua thủy tề được vua thủy tề tặng cây đền thần đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu.
? TS đã tự giải thoát cho mình bằng cách nào?
- Hstl: Cứu con vua thủy tề được tặng cây đàn thần, gảy đàn khiến công chúa khỏi bệnh, thật thà kể chuyện mình bị hại.
? Thử thách cuối cùng đến với TS là gì?
- Hstl: bị 18 nước chư hầu mang quân đánh.
? TS đã đánh lui giặc bằng cách nào? Gvkl và ghi bảng:
- Hstl: tìm chi tiết trong truyện.
* Chi tiết tiếng đàn có ý nghĩa gì trong truyện TS?
Gv bình: đó là tiếng đàn công lí, tiếng đàn thể hiện khát vọng hòa bình của n/ dân ta
- Hstl: nói lên sức mạnh vô địch của TS; nói lên tình cảm nhân đạo, độ lượng rộng lớn của TS.
* Chi tiết “niêu cơm ăn mãi không hết” có ý nghĩa gì?
Gv bình: niêu cơm TS tượng trưng cho sự cao cả của chủ nghĩa nhân đạo, yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta
- Hstl: 
Gv chuyển ý: Để tôn vinh người dũng sĩ TS, nhân dân đã tạo thêm một nhân vật có chức năng đối lập với TS, đó làai?Trong truyện, LT 4 lần hãm hại TS, đó là những lần nào?
- Hstl: lừa TS đi canh miếu thờ để chết thay mình; lừa TS trốn đi để cướp công diệt chằn tinh; lừa TS xuống hang giết đại bàng cứu công chúa để cướp công làm phò mã; không can thiệp khi TS bị hạ ngục.
2. Bản chất nhân vật Lí Thông (nhân vật chức năng, đại diện cho cái ác):
* Những sự việc đó cho thấy LT là người ntn?
- Hstl: xảo trá, lừa lọc, phản bội, độc ác, bất nhĩa bất nhân
 Bộc lộ qua lời nói, sự mưu tính và hành động: dối trá, nham hiểm, xảo quyệt, vong ân bội nghĩa.
? Trong truyện cổ tích, n/vật như TS tượng trưng cho điều thiện, còn n/vật LT tượng trưng cho điều gì?
- Hstl: điều ác, cái ác.
? Việc Thạch Sanh lên ngôi giúp ta hiểu được điều gì ở nhân dân ta?
- Hstl: Việc Thạch Sanh lên ngôi là phần thưởng lớn lao, xứng đáng với những khó khăn, thử thách của nhân vật đã trải qua và với phẩm chất tài năng của nhân vật. những cái mà người lao động trong xã hội cũ không bao giờ có, cuối cùng đều được trao cho nhân vật. Mẹ con Lý Thông ở ác nên bị trừng trị chết biến thành con bọ hung để đời đời chịu sự nhơ bẩn. Cách kết thúc có hậu ấy thể hiện công lý xã hội
HĐ4: Tổng kết
 MT: Tìm hiểu nt và ý nghĩa vb.
 PP:nêu vấn đề; thuyết trình.
 TG: 15 phút.
III. Tổng kết:
- Gv đưa tranh trực quan lên bảng.
? Em hãy nêu cảm nghĩ của em về bức tranh?
- Gv nhận xét và khuyến khích để hs có những cảm nhận tốt hơn nữa về bài học được thể hiện qua bức tranh.
- Hstl:
1. Nghệ thuật:
- Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo: công chúa lâm nạn gặp Thạch Sanh trong hang sâu, công chúa bị câm khi nghe tiếng đàn Thạch Sanh bỗng nhiên khỏi bệnh và giải oan cho chàng rồi nên vợ nên chồng.
? Em có nhận xét về trình tự các chi tiết trong truyện?
- Hstl:
? Trong truyện có những chi tiết thần kì nào, có ý nghĩa gì?
- Hstl:
- Sử dụng những chi tiết thần kì: 
+ Tiếng đàn tuyệt diệu tượng trưng cho tình yêu, công lí, nhân đạo, hòa bình, khẳng định tài năng, tâm hồn, tình cảm của chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ.
+ Niêu cơm thần tượng trưng cho tình thương, tình nhân ái, ước vọng đoàn kết, tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nh/ dân ta.
? Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện?
- Hstl:
- Kết thúc có hậu: thể hiện ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình theo q/niệm nhân dân.
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Hstl:
2. Ý nghĩa văn bản 
 Thạch Sanh thể hiện ước mơ, niểm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện.
HĐ5: Củng cố 
 MT: Hs khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học.
 PP:V/ đáp tái hiện; thuyết trình.
 TG: 10 phút.
? Em hãy kể diễn cảm câu chuyện bằng lời văn của em?
- Gv uốn nắn hs cách kể d/ cảm.
- Hstl:
HĐ6: Hướng dẫn tự học (5 phút)
 a) Bài vừa học:
 - Đọc kĩ truyện, nhớ các chiến công của TS; kể lại được từng chiến công theo đúng trình tự.
 - Tập trình bày những cảm nhận, suy nghĩ về các chiến công của TS.
 b) Bài sắp học: BÀI VIẾT SỐ 1
*******************************
*******************************************
Tuần : 05
Tiết : 19, 20
BÀI VIẾT SỐ 1
(Văn tự sự)
Soạn : 04/10/2015
Dạy : 06/10/2015
A/ Mục tiêu cần đạt:
- Kiểm tra sự nhận thức của hs về thể văn tự sự
- Hs hiểu đề và thực hiện được bài văn tự sự.
- Bài viết phải được trình bày rõ ràng, mạch lạc, đảm bảo các phần của bài văn tự sự.
- Có ý thức tự giác khi làm bài.
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Giáo viên: Ra đề phù hợp với năng lực của học sinh
 2. Học sinh: Ôn lại các văn bản đã học
C/ Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp học.
 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
 3. Tiến hành bài kiểm tra
Hđ1: Gv chép đề lên bảng
 Đề bài: Em hãy kể một câu chuyện truyền thuyết hay cổ tích mà em thích bằng lời văn của em.
Hđ2: Gv giám sát hs làm bài
 Hs thực hiện bài làm vào giấy kiểm tra.
Hđ3: Gv thu bài làm của hs
 Hs nạp bài
Hđ4: Gv nhận xét tiết kiểm tra.
C/ Dặn dò: Dặn hs chuẩn bị bài “ EM BÉ THÔNG MINH”/ SGK/ 70 -> 74
	Phần đáp án và biểu điểm
 Hs có thể tùy thích chọn câu chuyện để kể. song cần thực hiện được các yêu cầu sau
I/ Về nội dung: Bài viết phải có ba phần rõ ràng (9đ)
MB: Giới thiệu được câu chuyện em định kể (1,5đ)
TB: Giới thiệu được nhân vật, việc làm của nhân vật (1,5đ)
 Diễn biến câu chuyện (3,5đ)
 Kết thúc câu chuyện (1,5đ)
KB: Tình cảm của em đối với câu chuyện đó (1đ)
II/ Về hình thức: (1đ)
	Bài viết sạch sẽ, trình bày rõ ràng.
	Ít sai lỗi chính tả.
*******************************
********************************************
Tuần : 06
Tiết : 21, 22
Văn bản : EM BÉ THÔNG MINH 
 (Truyện cổ tích)
Soạn : 10/10/2015
Dạy : 12/10/2015
A/Mục tiêu cần đạt: Giúp hs hiểu
 1. Kiến thức:
- Đặc điểm của tuyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm EBTM.
- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.
- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động.
 2. Kĩ năng: 
 - Bước đầu biết cách đọc – hiểu một văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.
 - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh.
 - Kể lại một câu chuyện cổ tích.
 3. Thái độ: GDHS lòng kính yêu người có trí thông minh.
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Giáo viên:
- Tìm hiểu kĩ văn bản, chuẩn kiến thức, soạn bài; Bức tranh của VB.
- Tìm thêm tư liệu phục vụ cho bài dạy.
 2. Học sinh: 
 - Học bài cũ, kể được truyện TS
 - Soạn bài theo định hướng của sgk/ 70-> 74 và sự hướng dẫn của giáo viên.
C/ Các bước lên lớp
 1. Ổn định lớp học
 2. Kiểm tra bài cũ:(4 phút) Tóm tắt truyện? Nêu ý nghĩa, nghệ thuật của truyện TS?
 HĐ1: Gv giới thiệu vào bài
 MT: Tạo tâm thế định hướng sự chú ý của học sinh.
 PP: Thuyết trình.
 TG: 1 phút.
 Kho tàng truyện cổ tích nhiều nước có một thể truyện rất lí thú: truyện về các nhân tài giỏi, thông minh, trí tuệ dân gian sắc sảo, vui hài được tập trung vào việc vượt qua những thử thách của tư duy, đặt và giải nhiều câu đố oái oăm, hiểm hóc. Từ đó tạo nên tiếng cười, sự hứng thú khâm phục của ngươì nghe.
“ Em bé thông minh” là một trong những truyện đó.
HĐ của GV
 HĐ của HS
 Nội dung
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung
 MT: Giúp hs hiểu EBTM là truyện cổ tích về nhân vật thông minh.
 PP: Thuyết trình, vấn đáp.
 TG: 15phút
I. Tìm hiểu chung :
- Gv hướng dẫn cách đọc , gv đọc mẫu sau đó gọi hs đọc tiếp đến hết bài.
? Theo em văn bản là truyện cổ tích nói về điều gì?
- HS đọc vb.
- Hstl: EBTM là truyện cổ tích nói về nhân vật thông minh.
 1. Đọc-kể:
 2. Tìm hiểu tác phẩm:
 EBTM là truyện cổ tích nói về nhân vật thông minh, đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm, tạo được tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phát mà không kém phần thâm thúy của nhân vật trong đời sống hằng ngày.
? Theo em văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Hãy nêu rõ các đoạn ?
- Hstl: Văn bản chia làm 4 đoạn
Đ1: Từ đầu " về tâu vua
Đ2: Tiếp " ăn mừng với nhâu rồi.
Đ3: Tiếp " ban thưởng rất hậu.
Đ4: Còn lại
HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết vb.
 MT: Giúp hs hiểu 4 thử thách mà em bé đã vượt qua.
 PP: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tái hiện.
 TG: 45 phút
II.Đọc- hiểu văn bản:
? Trong văn bản, tác giả dân gian đã dùng rất nhiều kiểu câu đố để thử tài nhân vật? Việc dùng câu đố như vậy có phổ biến trong các câu chuyện cổ tích không? Em hãy nêu tác dụng của hình thức này?
-Hstl: Dùng câu đố để thử tài nhân vật là rất phổ biến trong truyện cổ dân gian nói chung và truyện cổ tích nói riêng. Cách dùng câu đố thường có tác dụng:
 - Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
 - Tạo t/huống cho c/truyện p/ triển.
 - Gây h/thú h/hộp cho người nghe.
1. Những thử thách đ/với em bé.
GV cho hs thảo luận nhóm:
? Sự thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần?
Hs thảo luận nhóm.
Sự thử thách của em bé được trải qua 4 lần:
 L1 đáp lại câu đố của viên quan.
 L2 đáp lại t/thách của vua với d/làng.
 L3 cũng những t/thách của nhà vua.
 L4 c/đố t/thách của sứ thần n/ ngoài.
- Câu hỏi của viên quan: trâu cày một ngày được mấy đường?
- C/hỏi của nhà vua: nuôi làm sao để trâu đẻ được con; làm 3 cổ thức ăn bằng 1 con chim sẻ?
- Câu hỏi của sứ thần: làm cách nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài ?
? Theo em tính chất của các lần câu đố ntn?
- Hstl: Tính chất của câu đố oái oăm và có chiều tăng dần. Điều đó thể hiện ở chính nội dung, yêu cầu của câu đố. Mặt khác nó còn bộc lộ ở những đối tượng, thành phần phải giải đố, được thử thách nhưng bất lực bó tay. Từ đây nét thông minh của em được bộc lộ rõ nét hơn.
? Tài trí của em được so sánh ntn với các đối tượng ra sao?
- Hstl: 
L 1: Với chính cha của cậu bé.
L 2: Với dân làng.
L 3: Với Vua.
L 4: Với Vua, quan, đại thần, sứ giả.
2. Trí thông minh của em bé :
? Qua mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm đó? Theo em những cách ấy lý thú ở chỗ nào?
L1: Đố lại viên quan.
L 2: Để vua tự nói ra điều vô lý, phi lý mà vua đố. 
L3: Cũng bằng cách đố lại.
L 4: Dùng k/nghiệm đ/sống d/gian.
Cách giải đố của cậu bé ta thấy cậu bé đẩy thế bí về phía người ra câu đố, nghĩa là lấy gậy ông đập lưng ông. Những lời giải đố của cậu bé đều không dựa vào sách vở, mà dựa vào kiến thức đời sống. Đồng thời làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị và hồn nhiên của những lời giải.
 Trí thông minh của em bé bộc lộ qua cách giải đố. Trong đó em bé đã khéo léo tạo nên những tình huống để tạo ra sự phi lí trong những câu đố của viên quan, của nhà vua và bằng kinh nghiệm làm cho sứ giặc phải kính phục.
HĐ 4: Tổng kết
 MT: Tìm hiểu nghệ thuật và ý nghĩa của câu chuyện.
 PP: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.
 TG: 15 phút.
III. Tổng kết :
? Nêu những nét nổi bật về mặt nghệ thuật của vb?
Thảo luận nhóm:
- Dùng câu đố .
- Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của những câu đó và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước.
 1. Nghệ thuật:
- Dùng câu đố thử tài – tạo ra tình huống thử thách để n/vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
- Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước.
? Theo em truyện có ý nghĩa ntn?
-Hstl: Truỵện đã đề cao sự thông minh. Một em bé nông thôn nhờ trí thông minh mà được phong làm quan trạng, được vua xây cho dinh thự ở bên Hoàng Cung để vua tiện hỏi han.
 2.Ý nghĩa :
? Qua sự thông minh của em bé ta hiểu được điều gì ở người nông dân?
 -Hstl: Truyện đề cao kinh nghiệm sống của nhân dân ta. Cuộc đấu trí của em bé xung quanh chuyện đường cày, bước chân con ngựa, con trâu, con chim sẻ, con ốc, con kiến càng. Đó là sự thong minh được đúc kết từ đời sống và luôn được vận dụng trong đời sống thực tế.
Truyện có ý nghĩa hài hước, mua vui. từ câu đố của viên quan, vua, sứ thần nước ngoài đến những lời giải đáp của em bé đề tạo ra các tình huống bất ngờ, thú vị, nội dung, yêu cầu phần đố đem lại tiếng cười vui vẻ.
- Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian.
- Tạo ra tiếng cười.
 HĐ5 : Củng cố (5phút)
MT: Hs khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học
PP: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình.
TG: 5phút
? Kể diễn cảm câu chuyện? Tìm một số truyện có nội dung tương tự?
HĐ6 : Hướng dẫn về nhà (5phút)
 	 a) Bài vừa học : - Kể lại truyện , chú ý các lần thử thách mà em bé đã v/qua.
 - Liên hệ với chuyên T/Quỳnh, Lương Thế Vinh,...
 - Học thuộc nội dung bài học .
 	b) Bài sắp học : " CHỮA LỖI DÙNG TỪ"/ Sgk/ 68	
 Em bé đối đáp lại viên quan
**************************
************************************
Tuần : 06
Tiết : 23
TV:CHỮA LỖI DÙNG TỪ
Soạn: 12/10/2015
Dạy : 14/10/2015
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
	1. Kiến thức:
 	 - Các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn các từ gần nghĩa.
 - Cách chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.
 2. Kĩ năng:
 	 - Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ.
 - Dùng từ chính xác khi nói, viết.
3. Thái độ: 
 - Có ý thức dùng từ, ngữ đúng trong khi nói và viết.
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
	* Thầy soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng và tìm thêm tư liệu để phục vụ bài giảng.
	* Trò soạn bài theo định hướng của giáo viên và sgk/ 68
C/ Các bước lên lớp
	1. Ổn định lớp học:
	2. Kiểm tra bài cũ:(4phút)? Em hiểu thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển? Cho ví dụ?
 HĐ1: Gíơi thiệu bài mới
 MT: Tạo tâm thế định hướng chú ý cho hs
 PP: Thuyết trình
 TG: 1 phút
 Trong khi nói và viết, lỗi thường mắc đó là: lặp từ và cách dùng từ chưa đúng chỗ khiến cho lời nói trở nên dài dòng, lủng củng. Vậy chúng ta phải dùng như thế nào trong khi nói và viết để đạt hiệu quả giao tiếp, bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó . 
 HĐ của GV
HĐ của HS
	Nội dung
HĐ2: Nhận biết và sửa chữa một số lỗi dùng từ thường gặp.
 MT: Hs nhận biết một số lỗi thường gặp,hiểu tác hại của việc mắc lỗi .
 PP: Vấn đáp giải thích, phân tích cắt nghĩa, t/luận.
 TG: 20 phút
I. Tìm hiểu chung : 
- Gv gọi hs đọc ví dụ sgk/ 68
? Gạch dưới những từ ngữ giống nhau trong các câu của VD: a/ sgk/ 68?
- Hs đọc ví dụ / sgk/68
* Ở ví dụ a từ "tre" lặp lại 7 lần, từ"giữ" lập lại 4 lần, từ"anh hùng" lặp lại 2 lần. 
1. Một số lỗi dùng từ :
 a. Lặp từ :
? Viêc lặp lại những từ đó có tác dụng gì?
- Hstl: Tất cả đều nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hòa như một bài thơ, gây chú ý.
? Gạch dưới những từ ngữ giống nhau trong các câu của VD: b/ sgk/ 68?
* Ở ví dụ b truyện dân gian lặp lại 2 lần.
? Việc lặp từ ở câu b có t/dụng như việc lặp từ ở câu a không? Gv nhÊn m¹nh : Khi nãi vµ viÕt cÇn chó ý vÒ c¸ch diÔn ®¹t tr¸nh viÖc lÆp tõ kh«ng nh»m m/®Ých nµo c¶ . §iÒu Êy sÏ dÉn ®Õn c¸ch diÔn ®¹t lêi v¨n lñng cñng.
- Hstl: Câu văn không hay, lủng củng, nhàm chán. Lỗi diễn đạt kém. Không có tác dụng, đây là lỗi lặp từ.
?Vậy em hãy viết lại cho đúng?
- Hs viết lại cho đúng. “Em rất thích đọc truyện dân gian gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo”.
- GV: Việc dùng đi dùng lại các từ ngữ ở trường hợp a gọi là phép lặp.Ở b thì không gọi là phép lặp mà lại là lỗi lặp từ. Lỗi lặp từ là thể hiện vốn từ nghèo nàn, dùng từ thiếu cân nhắc
- Gv đưa ra một vài vd để hs sửa lỗi: TS là người thật thà, cũng là người vị tha, cũng rất là người đại diện cho điều thiện nên em rất thích TS.
- Hs nghe
- Hs sửa lại: TS là người thật thà, vị tha, và là người đại diệncho điều thiện nên em rất thích chàng.
- Gv gọi hs đọc mục 1 phần II
? Theo em từ nào trong các câu a,b ở mục 1 phần II dùng không đúng?
- Hs đọc
- Hs: a) Thăm quan; b) nhấp nháy
? Nguyên nhân mắc lỗi trên là do đâu?
- Gvkl: từ có 2 mặc là hình thức và nội dung, 2 mặc này luôn gắn bó với nhau -> sai hình thức -> sai nội dung.
Hstl: Nhớ không chính xác nghĩa của từ => Lẫn lộn từ gần âm
b. Lẫn lộn từ gần âm:
? Hãy viết lại các từ bị dùng sai cho đúng?
-Hstl: a) Tham quan; b) mấp máy (Tham quan là xem tận mắt để mở rộng học biết hoặc học tập kinh nghiệm.
 Mấp máy là chuyển động nhẹ và liên tiếp).
? Việc mắc lỗi dùng từ có tác hại ntn? Gv cho hs thảo luận nhóm.
HS tl theo bàn.
2. Tác hại của việc lặp từ, lẫn lộn từ gần âm:
 Làm cho lời văn đơn điệu, nghèo nàn, không đúng với ý định diễn đạt của người nói, viết.
? Vậy để tránh mắc lỗi dùng sai âm của từ ta phải làm như thế nào?
- Gv nhÊn m¹nh : Khi nãi vµ viÕt cÇn chó ý, kh«ng nªn lÉn lén gi÷a c¸c tõ gÇn ©m . 
-Hstl: Phải hiểu đúng nghĩa của từ; Tìm từ thích hợp để thay thế.
HĐ3: Luyện tập
 MT: - Phát hiện và chữa các lỗi lặp từ bằng cách lược bỏ các từ bị lặp.
 - Phân biệt lỗi lặp từ với phép lặp – một phép liên kết câu.
 - Phát hiện các lỗi lẫn lộn từ gần âm và tìm từ thích hợp thay thế.
 PP: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình, so sánh .
 TG: 15 phút
II/ Luyện tập:
Gv gọi hs đọc Bài tập 1/ sgk/68 
Lược bỏ những từ trùng lặp.
- Hs đọc BT1
HS làm bài.
Bài tập1:Tìm từ lặp.
a, Ai cũng lấy làm, Bạn Lan.
b, Câu chuyện ấy, Những nhân vật ấy.
c, Lớn lên.
Bài tập 2.
Thay từ dùng sai . Tìm nguyên nhân dùng sai từ.
GV: Gi¶i nghÜa cña tõng tõ trong mçi cÆp tõ dÔ bÞ lÉn lén v× hiÖn t­îng gÇn ©m.
HS làm bài:
Linh động: k quá câu nệ vào nguyên tắc ; Sinh động: k/năng gợi ra những hình ảnh, dáng vẻ khác phù hợp với cs; bàng quang: bọng chứa nước tiểu; bàng quan: đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là k có quan hệ với mình; Hủ tục: là phong tục lỗi thời; thủ tục: những việc phải làm theo quy định.
Bài tập 2: Tìm từ sai và từ thay thế.
- Linh động à Sinh động
- Bàng quang àBàng quan
- Thủ tục à Hủ tục
è Nguyên nhân mắc lỗi: Do nhớ không chính xác hình thức ngữ âm
Câu 1: Đọc những câu văn sau và trả lời câu hỏi
- Bài thơ Lượm là một kiệt xuất của nhà thơ Tố Hữu.
- Truyện” EBTM” rất tiêu điểm cho loại truyện Trạng đề cao trí tuệ của nhân dân.
- Ngay từ những giây phút đầu gặp gỡ anh thanh niên, ông họa sĩ đã chấn động bởi ông đã gặp được một nhân vật mà ông hằng ao ước.
- Sự thông minh của một em bé đã khiến em bàng hoàng.
a) Các câu trên giống nhau ở điểm nào?
A. Câu đúng một phần
B. Câu sai về cấu trúc ngữ pháp
C. Câu diễn đạt lủng củng
D. Câu có lỗi dùng từ sai
Hstl: Câu D
Câu 2: Hãy chỉ ra lỗi trong các câu văn trên và sửa lại cho đúng?
Hstl: Từ dùng sai: Kiệt xuất (câu 1), tiêu điểm (câu 2), chấn động (câu 3), bàng hoàng ( câu 4) => sửa lại: kiệt tác, tiêu biểu, xúc động, khâm phục.
Câu 3: Dòng nào trong các câu trên không nói lên nguyên nhân mắc lỗi ?
A. Vốn từ vựng quá nghèo nàn.
B. Chưa hiểu đúng nghĩa của từ.
C. Bí quá thì dùng một từ cho xong.
D. Thích dùng từ đó để gây ấn tượng.
Hstl: Câu B
HĐ4 : Hướng dẫn về nhà (5phút)
 a) Bài vừa học : - Nhớ hai loại lỗi để có ý thức tránh mắc lỗi.
 - Tìm và lập bảng phân biệt nghĩa của các từ gần âm để dùng từ chính xác.
 b) Bài sắp học : " LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ"/ SGK/ 58
**************************
**************************************
Tuần: 06
Tiết : 24
TLV: LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
Soạn: 14/10/2015
Dạy : 16/10/2015
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
	1. Kiến thức:
 	 - Lời văn tự sự: dung để kể người và kể việc.
 - Đoạn văn tự sự: gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng.
 2. Kĩ năng:
 	 - Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc – hiểu văn bản tự sự.
 - Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự.
3. Thái độ: 
 Giáo dục ý thức dùng từ, đặt câu, dựng đoạn đúng, chặt chẽ khi viết bài văn tự sự.
B/ Chuẩn bị của thầy và trò:
	* Thầy soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng và tìm thêm tư liệu để phục vụ bài giảng.
	* Trò soạn bài theo định hướng của giáo viên và sgk/ 58
C/ Các bước lên lớp
	1. Ổn định lớp học:
	2. Kiểm tra bài cũ:(4phút) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
 HĐ1: Gíơi thiệu bài mới
 MT: Tạo tâm thế định hướng chú ý cho hs
 PP: Thuyết trình
 TG: 1 phút
 Khi muốn viết thành một bài văn tự sự thì lời văn, đoạn văn phải được xây dựng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu ở tiết học hôm nay.
HĐ của HS
HĐ của GV
Nội dung
HĐ2: Tìm hiểu chung
 MT: Giúp hs tìm hiểu về lời văn, đoạn văn tự sự.
 PP: Vấn đáp giải thích, phân tích cắt nghĩa, t/luận
 TG: 20 phút
I.Lời văn, đoạn văn tự sự:
- Gv gọi hs đọc đoạn văn 1/ sgk/ 58
? Trong đoạn trích tác giả đã giới thiệu nhân vật nào? Giới thiệu về điều gì? Nhằm mục đích gì?
- Hstl: Đ1: g/thiệu về Mị Nương con gái V/Hùng, có nết na xinh đẹp, m/ đích để mọi người cùng biết, đè cao, khẳng đ

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN_6_TUAN_56.doc