Bài tập Hóa học 8 - Chương I, II, III

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ

Bài 2. Chất

Câu 1. Chất có ở đâu? Vật thể có mấy loại là những loại nào? Mỗi loại cho 3 ví dụ minh

họa? Mỗi vật thể do mấy chất tạo nên? Lấy 2 ví dụ cho mỗi loại?

Câu 2. a) Nêu tính chất của chất? Làm thế nào biết được tính chất của chất?

b) Nêu tính chất của các chất sau (ở t0 thường): Muối ăn, nước cất, khí oxi.

Câu 3. Thế nào là hỗn hợp? Chất tinh khiết? Mỗi loại cho 5 ví dụ minh họa? So sánh tính

chất của hỗn hợp với tính chất của chất tinh khiết?

Câu 4. Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp:

a) Nước và đường. b) Cát, nước và đường. c) Xăng, cát, nước và đường.

Câu 5. Ta có con dao, quả chanh, núi đồi, xe đạp, cây cỏ, quần áo, giầy dép, sông hồ, cày,

cuốc, cơ thể con người, các con vật, ô tô. Đâu là vật thể tự nhiên, đâu là vật thể nhân tạo.

Câu 6. Ta có: Xe đạp, chậu nhôm, ô tô, nồi đồng, cốc nhựa, cặp sách, bút bi, kính đeo

mắt, quạt điện, nhẫn vàng. Đâu là vật thể do 1 chất tạo nên, đâu là vật thể do nhiều chất

tạo nên.

Câu 7. Ta có: Đường, nước đường, rượu(cồn), nước cất, nước tự nhiên, nước chanh, muối

ăn, sữa tươi, sắt, gang, thép, thủy ngân. Đâu là chất, đâu là hỗn hợp.

Câu 8. Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo,

hay chất trong các câu sau:

- Trong quả nho có nước, đường glucozơ và một số chất khác.

- Chai bằng thủy tinh dễ vỡ so với chai bằng chất dẻo.

- Quặng sắt ở Thái Nguyên có chứa oxit sắt từ với hàm lượng cao.

Câu 9. Nêu tính chất vật lý của: đồng, rượu, cacbonic(có trong không khí)

Câu 10. Những chất khác nhau có thể có một số t/chất giống nhau được không, cho ví dụ.

Câu 11. Người ta trộn bột sắt (màu đen) với bột lưu huỳnh (vàng nhạt) và thu được loại

bột màu đen, có thể xem đó là hỗn hợp được không.

pdf 10 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học 8 - Chương I, II, III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t thể nhân tạo. 
Câu 6. Ta có: Xe đạp, chậu nhôm, ô tô, nồi đồng, cốc nhựa, cặp sách, bút bi, kính đeo 
mắt, quạt điện, nhẫn vàng. Đâu là vật thể do 1 chất tạo nên, đâu là vật thể do nhiều chất 
tạo nên. 
Câu 7. Ta có: Đường, nước đường, rượu(cồn), nước cất, nước tự nhiên, nước chanh, muối 
ăn, sữa tươi, sắt, gang, thép, thủy ngân. Đâu là chất, đâu là hỗn hợp. 
Câu 8. Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, 
hay chất trong các câu sau: 
- Trong quả nho có nước, đường glucozơ và một số chất khác. 
- Chai bằng thủy tinh dễ vỡ so với chai bằng chất dẻo. 
- Quặng sắt ở Thái Nguyên có chứa oxit sắt từ với hàm lượng cao. 
Câu 9. Nêu tính chất vật lý của: đồng, rượu, cacbonic(có trong không khí) 
Câu 10. Những chất khác nhau có thể có một số t/chất giống nhau được không, cho ví dụ. 
Câu 11. Người ta trộn bột sắt (màu đen) với bột lưu huỳnh (vàng nhạt) và thu được loại 
bột màu đen, có thể xem đó là hỗn hợp được không. 
Bài 4. Nguyên tử 
Câu 1. 
a. Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân. 
b. Có thể coi khối lượng của hạt nhân là khối lượng của nguyên tử được không? Giải thích 
c. Hãy giải thích vì sao các nguyên tử liên kết được với nhau? Khả năng liên kết của 
nguyên tử nhờ vào yếu tố nào? 
d. Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: 
+ ..và.có cùng khối lượng, còncó khối lượng rất bé 
không đáng kể. Nên khối lượng..được coi là khối lượng.. 
+nguyên tử tạo bởi..vàTrong mỗi nguyên tử. 
bằng số..luôn chuyển động quanh.và. 
Câu 2. Bài tập 5(SGK –T16). 
Câu 3. Vẽ sơ đồ cấu tạo của một số nguyên tử sau: Beri, nitơ, magie, kali và cho biết số p, 
e, số lớp e và số e ở lớp ngoài cùng là bao nhiêu? 
2 
Câu 4. Một nguyên tử có tổng ba loại hạt là 34. Biết rằng n + p = 23.Tìm số hạt mỗi loại. 
Câu 5. Tổng số hạt trong một nguyên tử là 48. Trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt 
không mang điện. Tìm số hạt của mỗi loại. 
Câu 6. Tổng ba loại hạt trong một nguyên tử là 60, trong đó số hạt không mang điện 
chiếm 33,33%. Tìm số hạt mỗi loại. 
Câu 7. Tổng số hạt trong nguyên tử A là 58, Nguyên tử B là 36. Tìm số hạt mỗi loại trong 
A và B. biết rằng để nguyên tử bền vững thì phải có điều kiện sau: p≤n≤1,5p 
Câu 8. Trong nguyên tử Y. Tổng các loại hạt là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn 
số hạt không mang điện là 10. Tìm số hạt mỗi loại. 
Câu 9. Nguyên tử X có tổng các loại hạt là 41. Trong đó số hạt không mang điện bằng 
36,67% số hạt mang điện. Tìm số hạt mỗi loại. 
Câu 10. Nguyên tử A có tổng các loại hạt là 13. Trong đó số hạt p bằng 80% số hạt n. Tìm 
số hạt mỗi loại. 
Bài 5. Nguyên tố hóa học 
Câu 1. Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: 
là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng..trong hạt nhân. Kí 
hiệu hóa học.và biểu diễn..của nguyên tố đó. 
Câu 2. Hãy so sánh xem nguyên tử lưu huỳnh nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với 
nguyên tử oxi, nguyên tử hiđro và nguyên tử cacbon. 
Câu 3. Ý nghĩa của các kí hiệu sau: 3 O, 2 H, O, N, Fe, 5 Cu, 4 Mg. 
Câu 4. Hãy dùng chữ số và KHHH để diễn đạt các ý sau: Ba nguyên tử cacbon, hai 
nguyên tử nhôm, ba nguyên tử silic, năm nguyên tử kẽm, bốn nguyên tử clo, một nguyên 
tử bari, một nguyên tử natri, hai nguyên tử kali, sáu nguyên tử bạc, bảy nguyên tử vàng. 
Câu 5. 
a. Đơn vị cacbon có khối lượng bằng bao nhiêu khối lượng nguyên tử cacbon. 
b. Nguyên tử khối là gì?Tại sao phải đưa ra khái niệm nguyên tử khối(NTK) 
Câu 6. Nguyên tử cacbon có khối lượng 1,9926.10-23gam. Hãy tính khối lượng bằng gam 
(khối lượng thực) của nguyên tử natri, oxi, sắt, chì. 
Câu 7. Bài tập 8 (SGK –T20). 
Bài 6. Đơn chất – Hợp chất – Phân tử 
Câu 1. Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: 
a) ..là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học. Hợp chất là.. 
Phân tử là hạt và của chất. 
b) Phân tử nước (H2O) gồm: liên kết với  
 Phân tử muối ăn (NaCl) gồm. liên kết với  
 Phân tử oxi (O2) gồm...liên kết với . 
Câu 2. Các chất kể sau đây chất nào là đơn chất, hợp chất: silic, than, vôi sống (do Ca và O tạo nên); vôi 
tôi (do Ca, H, O tạo nên); kali; khí nitơ; muối ăn (do Na và Cl tạo nên); nước ( do H và O); nhôm, sắt, 
thủy ngân, đường (do C, H, O tạo nên); tinh bột (do C, H, O tạo nên), khí oxi, khí hiđro. 
Câu 3. Hãy giải thích vì sao nói clo, sắt, than, khí oxi, khí hiđro, là những đơn chất còn đường, axit clo 
hiđric, axit sufuric, muối ăn là những hợp chất. 
Câu 4. Cho biết các chất sau đây: 
a) Nước do hai nguyên tố là H và O tạo nên. 
b) Axit do ba nguyên tố là H, S, O tạo nên. 
c) Khí ozon do nguyên tố oxi tạo nên. 
3 
d) Khí cacbonic do hai nguyên tố là C và O tạo nên. 
e) Phân đạm amoni sunfat do bốn nguyên tố là N, H, S và O tạo nên. 
Vậy: - Nguyên tố oxi tồn tại ở dạng đơn chất trong những chất nào? 
 - Nguyên tố oxi tồn tại ở dạng hợp chất trong những chất nào? 
Câu 5. Điền vào các câu sau những từ thích hợp ( Phân tử, nguyên tử) 
a) Trong .canxi oxit có chứa.. oxi 
b)  nước được tạo thành bởi . Oxi và .. hiđro. 
c) Trong nước biển có chứa các . Natri clorua (NaCl). 
Câu 6. Hãy cho biết vì sao phân tử của hợp chất bắt buộc phải gồm từ 2 nguyên tử trở lên liên kết với 
nhau và đó là những nguyên tử khác loại? 
Câu 7. Để tạo thành phân tử của hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên tử? cho ví dụ? 
Câu 8. Tính phân tử khối của: 
a) Nitơ đioxit, biết phân tử gồm 1 N và 2 O. 
b) Axit photphoric, biết phân tử gồm 3 H, 1 P và 4 O. 
c) Canxi photphat, biết phân tử gồm 3 Ca, 2 P và 8 O. 
d) Amoni cacbonat, biết phân tử gồm 2 N, 8 H, 1 C và 3O. 
Câu 9. Hãy so sánh xem phân tử nitơ đioxit nặng hay nhẹ hơn phân tử axit photphoric, phân tử canxi 
photphat, phân tử amoni cacbonat bao nhiêu lần. 
Câu 10. Hãy tính khối lượng bằng gam (khối lượng thực của các phân tử ở câu 8). 
Câu 11. Tính x, y, a, b trong các trường hợp sau: 
a) Canxi clorua (PTK là 111 đ.v.C), biết phân tử gồm 1 Ca liên kết với x Cl. 
b) Nhôm oxit (PTK = 102), biết phân tử gồm 2 Al liên kết với y O. 
c) Sắt (III)sunfat (PTK = 400), biết phân tử gồm a Fe, 3 S và 12 O. 
d) Magie đihiđro photphat (b Mg, 4 H, 2 P và 8 O). Có PTK= 218. 
Câu 12. Tính thành phần % của nguyên tố oxi có trong các hợp chất ở câu 8. 
Câu 13. Một hợp chất A phân tử gồm một nguyên tử của nguyên tố X liên kết với hai nguyên tử oxi và 
nặng hơn nguyên tử heli là 11,5 lần. Tính NTK, tên, KHHH của X. và tính xem trong A, X chiếm % là 
bao nhiêu. 
Bài 9. Công thức hóa học (CTHH) 
Câu 1. Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: 
a) Mỗi CTHH chỉ .., cho biết  số  và .., 
CTHH của  chỉ gồm .., còn của gồm từ ..trở lên. 
b) CTHH của một chất cho ta biết được . Nào tạo ra chất, số .. 
mỗi . Có trong một phân tử chất. Phân tử  của chất. 
Câu 2. Viết CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau: 
a) Canxi cacbonat (đá vôi), biết trong phân tử có 1 Ca, 1 C và 3 O. 
b) Bu tan (khí ga), biết trong phân tử có 4 C và 10 H. 
c) Glucozơ, biết trong phân tử có 6 C, 12 H, 6 O. 
d. Đường saccarozơ, biết trong phân tử có 12 C, 22 H và 11 O. 
Câu 3. - Cách viết sau chỉ những ý gì: 3 Al, 2 S, 5 CuSO4, 4 H2O, 7 O2. 
4 
 - Dùng chữ số và CTHH để diễn đạt những ý sau: ba phân tử clo, hai nguyên tử 
oxi, ba phân tử nước, một nguyên tử bari, 4 phân tử muối ăn. 
Câu 4. Tính x, y, a, b trong các trường hợp sau: 
a) Bari nitrat có CTHH là Ba(NO3)x và có PTK = 261. 
b) Sắt (III) oxit có CTHH FeyO3 và có PTK = 160. 
c) Đồng sunfat có CTHH CuSOa và có PTK = 160. 
d. Bạc nitrat có CTHH là AgbNO3 và có PTK = 170. 
Câu 5. CTHH nào sau đây là của đơn chất, hợp chất: Fe, O2, CO2, Al2(SO4)3, CuO, CuCl2, 
N2, H2O, Ca(NO3)2, Na2SO3, H3PO4, HCl, Pb, Au, H2, O3, Cl2, Br2, I2, NaOH, Mg(OH)2. 
Bài 10. Hóa trị 
Câu 1. Biết O(II) và H(I). Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tử có trong hợp chất 
sau(nêu cách tính): 
HBr, H2S, NH3, SiH4, H2SO4, H3PO4, HNO3, Na2O, BaO, Al2O3, CO2, SO3 P2O5, Cl2O7. 
Câu 2. Tính hóa trị của Fe, Al trong các hợp chất sau khi biết hóa trị của nhóm nguyên tử: 
FeO, Fe2O3, FeSO4, Al2(SO4)3, FeCl2, Fe2(SO4)3, Al(NO3)3, Fe(NO3)2. (nêu cách tính) 
Câu 3. Lập CTHH của những hợp chất sau khi biết hóa trị của chúng (bằng 2 cách): 
Na(I); Mg(II), Fe(III), (NH4)(I) lần lượt với S(II), Cl(I), (SO4)(II), (NO3)(I), (CO3)(II), (PO4)(III), 
(OH)(I). 
Câu 4. Trong những CTHH sau, công thức nào viết sai hãy sửa lại cho đúng: FeSO4, HO, NaOH, 
CaOH, Al2O3, Fe2O, H2O, HgO, HgCl, BaCO3, NaO, K2NO3, Ca2(PO4)3, MgSO3 
Câu 5. Cho 5 nguyên tử ; ; ; . Hai nguyên tử nào có cùng số nơtron. 
Câu 6. Một hợp chất phân tử gồm một nguyên tử M liên kết với 4 nguyên tử H và có khối 
lượng bằng nguyên tử oxi. Tìm NTK của M. 
Câu 7. Một hợp chất phân tử gồm một nguyên tử của nguyên tố X liên kết với hai nguyên 
tử oxi. Nguyên tố oxi chiếm 50% về khối lượng hợp chất. Tìm tên nguyên tố X. 
Câu 8. Phân tử của hợp chất khác phân tử của đơn chất ở điểm nào. 
Câu 9. Cho biết CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố A với nhóm (SO4) (II) và hợp chất 
của nhóm nguyên tử B với H như sau: A2(SO4)3; H2B. Xác định CTHH của hợp chất gồm 
hai nguyên tố A và B. 
Câu 10. Cho biết CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố A với nhóm (S) (II) và hợp chất 
của nhóm nguyên tử B với O như sau: AS; B2O3 . Xác định CTHH của hợp chất gồm hai 
nguyên tố A và B. 
Câu 11. Cho biết CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nhóm (PO4) (III) và hợp 
chất của nhóm nguyên tử Y với H như sau: XPO4; H3Y. Xác định CTHH của hợp chất 
gồm hai nguyên tố X và Y. 
Câu 12.Trong phân tử muối sắt clorua chứa hai loại nguyên tử là sắt và clo. PTK của muối 
sắt là 127 đvC. Số nguyên tử sắt và clo trong muối này là bao nhiêu? 
Câu 13. Người ta qui ước mỗi vạch ngang giữa hai kí hiệu biểu thị một hóa trị của mỗi 
bên nguyên nguyên tử. Cho biết sơ đồ công thức (công thức cấu tạo) của hợp chất giữa 
nguyên tố S với O như sau: 
 O H – O O 
 O = S = O H – S – H O = S = O S 
5 
 H – O O 
 SO2 H2S SO3 H2SO4 
Xác định hóa trị của lưu huỳnh trong các hợp chất trên. 
Câu 14. Viết sơ đồ công thức (công thức cấu tạo) của các hợp chất sau: 
a) HCl, PH3, C2H6, CH4. 
b) K2O, CuO, CO2, P2O5, Cl2O7. N2O3. 
CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC 
Bài 12. Sự biến đổi chất. 
Câu 1. Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào ô trống trong câu sau: 
Khi chất biến đổi về .. hay , ta nói đó là hiện tượng vật lý. 
Khi có biến đổi từ  này .., ta nói đó là hiện tượng hóa học. 
Câu 2. Khi chiên mỡ có sự biến đổi như sau: Trước hết một phần mỡ bị chảy lỏng và nếu 
tiếp tục đun quá lửa mỡ sẽ khét. Trong hai giai đoạn trên giai đoạn nào có sự biến đổi hóa 
học, giải thích. 
Câu 3. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu thối. Đó có phải là sự biến đổi hóa hóa học không? 
Câu 4. Xét các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là 
hiện tượng hóa học: 
a) Đinh sắt để trong không khí bị gỉ. 
b) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. 
c. Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua. 
d. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy. 
e. Khi nấu canh cua, người ta giã cua và lọc lấy nước, đun nước cua ta thấy nổi gạch cua. 
g. Hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng lên. 
h. Sự biến mất của tầng ozon. 
i. Sự quang hợp của cây xanh. 
k. Sự kết tinh của muối ăn. 
Bài 13. Phản ứng hóa học. 
Câu 1. Hãy chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào ô trống trong câu sau: 
Quá trình biến đổi từ . Thành  gọi . . Chất ban đầu, bị 
 trong phản ứng gọi là .. hay .. ; chất mới sinh ra là 
. hay. 
Câu 2. Trong phòng thí nghiệm có một bạn học sinh làm các thí nghiệm như sau: 
a) Rượu trong chai để lâu ngoài không khí bị chua và có hơi nước ở thành chai. 
b) Khi đun nóng bột sắt với bột lưu huỳnh. Ta thu được một chất rắn màu xám đó là sắt 
(II) sunfua. 
c) Sau khi nung nóng một lá đồng màu đỏ thì trên mặt lá đồng có phủ một lớp màu đen là 
đồng (II)oxit. 
6 
d) Cho viên kẽm vào ống đựng dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt khí hiđro và sinh ra 
muối kẽm clorua. 
e) Nhỏ dung dịch Bari clorua và dung dịch axit sunfuric thấy có kết tủa trắng là muối Bari 
sunfat và axit mới tạo thành là axit clohiđric. 
g) Đốt một băng Magie cháy thành ngọn lửa sáng tạo ra Magie oxit. 
h) Đun đường trong một ống thử, mới đầu đường nóng chảy sau đó ngả sang màu nâu 
(cacbon) và có hơi nước bám ở thành ống nghiệm. 
Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hóa học xảy ra và viết phương trình chữ của phản ứng. 
Câu 3. Khi quan sát một hiện tượng dựa vào đâu em có thể dự đoán nó là hiện tượng hóa 
học, trong đó có phản ứng hóa học xảy ra? 
Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng. 
Viết PT chữ, công thức về khối lượng và áp dụng ĐLBTKL để tính toán bài tập sau: 
Câu 1. Cho 8 gam Ca phản ứng với 3,2 gam oxi. Tính khối lượng canxi oxit(CaO) sinh ra. 
Câu 2. Cho 5,4 gam nhôm p/ứ với 21,9 gam axit clohiđric (HCl) thu được x gam muối 
nhôm clorua (AlCl3)và 0,6 gam khí hiđro. Tính x. 
Câu 3. Đem phân hủy 31,6 gam kalipemanganat(KMnO4) sau phản ứng thu được 19,7 
gam K2MnO4, y gam MnO2 và 3,2 gam O2. Tính y. 
Câu 4. Cho hỗn hợp gồm hai muối A sunfat (A2SO4) và B sunfat (BSO4) có khối lượng 
44,2 gam tác dụng vừa đủ với 62,4 gam bari clorua(BaCl2) trong dung dịch thì cho 69,9 
gam kết tủa bari sunfat(BaSO4) và hai muối mới tan là A clorua (ACl), B clorua(BCl) . 
Tính khối lượng hai muối mới tan sau phản ứng. 
Câu 5. Đốt cháy 1,6 gam chất M cần 6,4 gam khí oxi (O2) thu được khí cacbonic (CO2) và 
nước (H2O) theo tỷ lệ khối lượng CO2 : khối lượng H2O bằng 11: 9. Tính khối lượng CO2 
và H2O sinh ra. 
Câu 6. Khi nung 300 kg đá vôi có thành phần chính là canxi cacbonat(CaCO3) thu được 
140 kg vôi sống (CaO)và 110 kg khí cacbonic(CO2). Tính thành phần % về khối lượng của 
canxi cacbonat có trong đá vôi. 
Bài 16. Phương trình hóa học. 
 Lập phương trình hóa học của những phản ứng sau và cho biết tỷ lệ về số nguyên tử, 
phân tử của các chất trong phương trình (10 phương trình đầu). 
(1) KMnO4 
otK2MnO4 +MnO2.+ O2. (4) Al + HCl + 
(2) P + O2 
ot. (5) KClO3 
otKClO3+ O2 
(3) Zn + H2SO4  .+ (6) Mg + O2 
ot.. 
(7) Na2O + HCl  NaCl +.. (10) Ag2O + HNO3 +  
(8) CaO + HCl ..+  (11) MgO + HNO3 .+.. 
(9) Al2O3 + HCl  .+. (12) Fe2O3 + HNO3 .+. 
7 
(13) K2O + H2SO4  .+  (16) Na2O + H3PO4  .+  
(14) ZnO + H2SO4  .+  (17) BaO + H3PO4  .+  
(15) Al2O3 + H2SO4  .+  (18) Fe2O3 + H3PO4  .+  
(19) KOH + HCl  KCl +  (22) NaOH + H2SO4  .+  
(20) Ba(OH)2 + HCl  .+  (23) Mg(OH)2 + H2SO4  .+  
(21) Al(OH)3 + HCl  .+  (24) Fe(OH)3 + H2SO4  .+  
(25) KOH + HNO3  .+  (28) NaOH + H3PO4  .+  
(26) Cu(OH)2 + HNO3  .+  (29) Fe(OH)2 + H3PO4  .+  
(27) Al(OH)3 + HNO3  .+  (30) Fe(OH)3 + H3PO4  .+  
(31) NaCl + AgNO3  AgCl +  (34) K2SO4 + BaCl2  .+  
(32) CaCl2 + AgNO3  .+  (35) MgSO4 + BaCl2  +  
(33) AlCl3 + AgNO3  .+  (36) Fe2(SO4)3 + BaCl2  +  
(37) Na2SO4 + Ba(NO3)2  .+  (40) K3PO4 + CaCl2  +  
(38) ZnSO4 + Ba(NO3)2  .+  (41) Na3PO4 + AlCl3  +  
(39) Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2  .+  (42) (NH4)3PO4 + BaCl2 +  
(43) (NH4)3PO4 + FeCl3 FePO4 +  (46) NH4Cl + AgNO3  +  
(44) (NH4)3PO4 + AgNO3 +  (47) (NH4)2SO4 + BaCl2  +  
(45) (NH4)2SO4 + AgNO3 +  (48) (NH4)2SO4 + Ba(NO3)2  +  
(49) NaOH + MgCl2 Mg(OH)2 +  (52) Ba(OH)2 + Mg(NO3)2  +  
(50) KOH + ZnSO4  +  (53) NaOH + AlCl3  +  
(51) Ca(OH)2 + FeCl3  +  (54) KOH + AlCl3  +  
(55) Ca(OH)2 + Al2(SO4)3  +  (58) NH4NO3 + Ca(OH)2  + + 
(56) Ba(OH)2 + MgSO4  +  (59) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  + + 
(57) NH4NO3 + NaOH  + + (60) (NH4)3PO4 + Ca(OH)2  + + 
(61) (NH4)2CO3 + HCl  + + (64) NH4Cl + NaOH  + + 
(62) (NH4)2CO3 + H3PO4  + + (65) NH4Cl + Ca(OH)2  + + 
(63) (NH4)2SO3 + H2SO4  + + (66) (NH4)3PO4 + KOH  + +. 
(67) (NH4)3PO4 + Ba(OH)2  + +  (70) (NH4)2CO3 + KOH  + + 
(68) (NH4)2SO4 + NaOH  +  +.. (71) (NH4)2CO3 + Ca(OH)2  + + 
8 
(69) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  + +.. (72) (NH4)3PO4 + Mg(NO3)2  +  
(73) CaCO3 + HCl  + + (76) MgSO3 + HNO3 + +. 
(74) Na2CO3 + HCl  + +. (77) BaSO3 + HNO3  + +. 
(75) MgCO3 + H2SO4  + +. (78) CaSO3 + HNO3  + +. 
(79) (NH4)2SO3 + H3PO4  + +. (82) Fe(OH)3 
ot Fe2O3 + H2O 
(80) (NH4)2SO3 + HNO3  + +. (83) Al(OH)3 
ot Al2O3 + H2O 
(81) (NH4)2SO3 + H2SO4  + +. (84) CaCO3 
ot CaO + CO2 
CHƯƠNG III. MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC 
Bài 18. Mol 
Câu 1. Em hãy cho biết số nguyên tử hoặc số phân tử có trong mỗi trường hợp sau: 
a) 0,75 mol nguyên tử Fe b) 0,25 mol phân tử CaCO3 c) 0,05 mol phân tử O2 
Câu 2. Tính khối lượng mol của những chất sau: 
a) 1 mol nguyên tử O và 1 mol phân tử O2. 
b) 1 mol nguyên tử Fe và 1 mol phân tử Fe2O3. 
c) 1 mo nguyên tử N và 1 mol phân tử NO2. 
d) 1 mol phân tử glucozơ C6H12O6. 
Câu 3. Hãy tính thể tích (ở đktc) của những chất khí sau: 
a) 0,25 mol phân tử SO2; 0,5 mol phân tử O2; 0,75 mol phân tử Cl2. 
b) 1 mol phân tử O3; 1,5 mol phân tử CO; 0,125 mol phân tử CH4. 
Câu 4. Tính khối lượng của N phân tử các chất sau: CO2, NaCl, Fe3O4, Al2O3, C4H10. 
Câu 5. Hãy tìm số mol nguyên tử hay số mol phân tử của những lượng chất sau: 
a) 0, 5N nguyên tử Cl; 2,5N phân tử N2O5; 0,75N nguyên tử O. 
b) 30.1023phân tử NaCl; 1,5.1023phân tử CaO; 4,5.1023phân tử C12H22O11. 
Câu 6. Hãy xác định khối lượng và thể tích (đktc) của hỗn hợp những lượng chất sau: 
a) 0,125 mol mỗi khí sau: Khí ga C4H10; N2; CO; O3. 
b) 0,02 mol phân tử H2; 0,25 mol phân tử CO2; 0,01 mol phân tử NO. 
c) Hỗn hợp khí gồm: 0,4 mol O2và 0,15 mol NO2. 
Bài 19. Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. 
Câu 1. Tính số mol, khối lượng, số phân tử của các chất khí sau(đktc): 
 a) 1,12 lít O2 b) 2,24 lít SO2 c) 3,36 lít H2S d) 4,48 lít C4H10 
Câu 2. Tính số mol, số phân tử của các chất sau: 
 a) 16 gam SO3 b) 8 gam NaOH c) 16 gam Fe2(SO4)3 d) 34,2 gam Al2(SO4)3 
Câu 3. Tính số mol, khối lượng, thể tích(đktc) của các chất sau: 
 a) 0,06.1023 phân tử CO2 b) 3,6.1023 phân tử H2S c) 1,8.1023 phân tử C3H8 
9 
Câu 4.. Tính khối lượng, thể tích (đktc), số phân tử của các khí sau: 
 a) 0,015 mol C3H8 b) 0,025 mol C2H4 c) 0,045 mol C2H2 
Câu 5. Phải lấy bao nhiêu gam mỗi khí sau để chúng cùng có thể tích khí là 3,36 lit ở đktc: 
 a) N2 b) O3 c) SO2 d) H2S 
Câu 6. Hãy tính số mol, thể tích, khối lượng, số phân tử của hỗn hợp khí D gồm: 0,25 mol 
NO; 0,35 mol CO; 0,45 mol CH4; 0,55 mol O2. 
a) Cho biết xem khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí D là bao nhiêu? Hỗn hợp khí 
D này nặng hay nhẹ hơn khí oxi bao nhiêu lần? 
b) Tính thành phần % về thể tích và thành phần % về khối lượng của mỗi khí có trong hỗn 
hợp khí D. 
Bài 20. Tỉ khối của chất khí. 
Câu 1. Tính tỉ khối của các khí sau so với khí nitơ: H2S, O2, H2, CO2. 
Câu 2. Tính tỉ khối của các khí sau so với không khí: CH4, C2H4, C2H2, C4H10. 
Câu 3. Tính khối lượng mol của các khí sau biết các khí này có tỉ khối đối với khí O2 lần 
lượt là: 1,375; 0,0625; 2; 4,4375. 
Câu 4. Tính khối lượng mol của các khí sau biết các khí này có tỉ khối đối với không khí 
lần lượt là: 2,207; 1,172; 1,517. 
Câu 5. Có những chất khí sau: N2, O3, SO3, H2S, NO2, NH3. 
a) Những khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần. 
b) Khí SO3 nặng hay nhẹ hơn khí O3 bao nhiêu lần. 
c) Khí nào nặng nhất và khí nào nhẹ nhất. 
Câu 6. Trong phòng thí nghiệm để thu được những khí như: cacbon đioxit (CO2); clo (Cl2) 
Khí hiđro (H2); khí hiđrosunfua (H2S); khí amoniac(NH3), phải đặt bình như thế nào khi 
dẫn khí vào bình. 
Câu 7. Một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol SO2; 0,5 mol CO2 và 0,75 mol N2. 
a) Tính số mol và tính thể tích của hỗn hợp khí A( đktc). 
b) Tính khối lượng của hỗn hợp khí A. 
c) Tính khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí A ( ). 
d) Tính thành phần % về khối lượng, %V của mỗi khí có trong hỗn hợp A. 
Bài 21. Tính theo CTHH. 
Câu 1. Tính thành phần % về khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất sau: 
CuO, P2O5, H2SO4, Al2(SO4)3, NH4NO3, Ca3(PO4)2. 
Câu 2. Lập CTHH của những hợp chất có thành phần như sau: 
a) 50%S và 50%O. d) mCa : mH : mP : mO = 40 : 1 : 31 : 64. 
b) mFe : mS : mO = 7 : 6 : 12. e) mC = 2,4 g; mH = 0,4 g; mO = 3,2 g. M= 60 g. 
c) 28%Fe; 24%S và còn lại là O g) Có 2 phần Cu, 1 phần S và 2 phần O. 
Câu 3. Tính số mol, khối lượng, số nguyên tử của các nguyên tố có trong các hợp chất 
sau: 8,8 gam CO2; 16 gam CuSO4; 3,2 gam Fe2(SO4)3. 
Câu 4. Khi phân tích một mẫu quặng apatit Ca3(PO4)2 có chứa 6,2 gam photpho. Hỏi mẫu 
quặng trên có chứa bao nhiêu gam Ca3(PO4)2. 
10 
Câu 5. Tính thành phần % về khối lượng của N trong các loại phân đạm sau: NH4NO3 
(đạm hai lá); (NH)2CO (ure) và (NH4)2SO4 (đạm 1 lá). So sánh tỉ lệ % của N trong các loại 
hợp chất trên. 
Câu 6. Trong hai loại quặng sắt là pirit FeS2 và hematit (Fe2O3), quặng nào nhiều sắt hơn. 
Câu 7. X là hợp chất khí của hiđro với phi kim S, trong hợp chất này S chiếm 94,12%; H 
chiếm 5,88%. Xác định CTHH của X, biết rằng dX/H2=17. 
Câu 8. X là hợp chất của P với O, trong hợp chất này O chiếm 43,64% về khối lượng. Xác 
định CTHH của X, biết rằng dX/O2=3,44. 
Câu 9. Oxit kim loại R có hóa trị III. Biết trong oxit thì oxi chiếm 30% về khối lượng. Xác 
định CTHH đơn giản của oxit. 
Câu 10. Trong muối đồng sunfat ngậm nước CuSO4.nH2O, lượng Cu chiếm 25,6%. Tìm n. 
Bài 22. Tính theo phương trình hóa học 
Câu 1. Tính theo PTHH (cơ bản) 
a) Tính thể tích O2, thể tích không khí (đktc) thu được khi phân hủy 49 gam kaliclorat 
(KClO3) và thu được kaliclorua (KCl). 
b) Tính khối lượng kalipemanganat (KMnO4) bị nhiệt phân hủy và tạo ra 10,08 lít 
O2(đktc), kalimanganat (K2MnO4) và mangan đioxit( MnO2). 
c) Tính khối lượng H2O bị điện phân để tạo ra 5,6 lít không khí (đktc) và khí hiđro. 
Câu 2. Tính theo PTHH (tìm chất dư) 
a) Đem oxi hóa 22,4 gam Fe trong 22,4 lít không khí(đktc). Tính khối lượng chất dư. 
b) Cho 0,6.1023 nguyên tử Mg tác dụng với 0,25 mol HCl. Sau phản ứng thu được MgCl2 
và bao nhiêu lít H2 (đktc). 
c)Tính số gam n

Tài liệu đính kèm:

  • pdfBai tap hoa hoc lop 8_12264811.pdf