Bài tập tự luyện biến cố và xác suất

1. Phép thử ngẫu nhiên là:

A. Phép thử mà ta đã đoán trước được kết quả của nó. B. Phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó.

C. Phép thử D. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra.

2. Không gian mẫu là:

A. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của 1 phép thử B. Tập hợp tất cả các kết quả của các phép thử

C. Tập hợp con của phép thử D. Một biến cố.

3. Phát biểu nào sau đây là SAI?

A. Biến cố là tập hợp con của không gian mẫu. B. Không gian mẫu là một biến cố chắc chắn

C. Phép thử là việc quan sát một hiện tượng hay thực hiện một thí nghiệm, một phép đo nào đó D. Không gian mẫu là một biến cố không thể.

 

doc 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1021Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tự luyện biến cố và xác suất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên HS:..
Lớp:..
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
 BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT 
ĐỀ 1
PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI (HS ghi câu trả lời vào khung này)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1. Phép thử ngẫu nhiên là: 
A. Phép thử mà ta đã đoán trước được kết quả của nó.
B. Phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó.
C. Phép thử
D. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra.
2. Không gian mẫu là:
A. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của 1 phép thử
B. Tập hợp tất cả các kết quả của các phép thử
C. Tập hợp con của phép thử
D. Một biến cố.
3. Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Biến cố là tập hợp con của không gian mẫu.
B. Không gian mẫu là một biến cố chắc chắn
C. Phép thử là việc quan sát một hiện tượng hay thực hiện một thí nghiệm, một phép đo nào đó
D. Không gian mẫu là một biến cố không thể.
4. Công thức nào sau đây là công thức tính xác suất của biến cố  ?
A. 
B. 
C. 
D. 
5. Khả năng bắn trúng hồng tâm của một cung thủ (VĐV bắn cung) trong một cuộc thi là . Điều này nói lên ý nghĩa gì?
A. Xác xuất bắn trúng hồng tâm của cung thủ này là 30%
B. Xác xuất bắn trúng hồng tâm của cung thủ này là 70%
C. Xác xuất không bắn trúng hồng tâm của cung thủ này là 30%
D. Xác xuất không bắn trúng hồng tâm của cung thủ này là 70%
6. Xác định không gian mẫu của phép thử: Gieo đồng thời 2 đồng tiền cân đối và đồng chất (qui định: mặt sấp của đồng tiền là S, mặt ngửa của đồng tiền là N) ?
A. 
B. 
C. 
D. 
7. Mô tả biến cố “Đồng tiền xuất hiện mặt sấp” khi gieo đồng thời 2 đồng tiền cân đối và đồng chất?
A. 
B. 
C. 
D. 
8. Xác suất để xảy ra biến cố “Đồng tiền chỉ xuất hiện mặt ngửa” khi gieo đồng thời 2 đồng tiền cân đối và đồng chất là:
A. 25%
B. 50%
C. 75%
D. 100%
9. Gieo đồng thời 1 đồng tiền và 1 con súc sắc. Tìm không gian mẫu ĐÚNG trong các không gian mẫu sau đây (qui định: mặt sấp của đồng tiền là S, mặt ngửa của đồng tiền là N; các số 1,2,3,4,5,6 là 6 mặt tương ứng của con súc sắc)?
A. 
B. 
C. 
D. 
10. Xác suất để xảy ra biến cố “Mặt ngửa của đồng tiền xuất hiện cùng với mặt 7 chấm của con súc sắc” khi gieo đồng thời 1 đồng tiền và 1 con súc sắc là: 
A. 0%
B. 12,5%
C. 75%
D. 83,3%
Họ và tên HS:..
Lớp:..
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
 BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT 
ĐỀ 2
PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI (HS ghi câu trả lời vào khung này)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1. Phép thử là: 
A. Một biến cố.
B. Phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó.
C. Quan sát một hiện tượng, thực hành một thí nghiệm, tiến hành một phép đo,
D. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra.
2. Biến cố là:
A. Một phép thử.
B. Tập hợp tất cả các kết quả của các phép thử
C. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của 1 phép thử
D. Tập hợp con của không gian mẫu
3. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Biến cố là tập hợp con của không gian mẫu.
B. Không gian mẫu không phải là một biến cố. 
C. Phép thử là một biến cố.
D. Không gian mẫu là một biến cố không thể.
4. Trong công thức tính xác suất của biến cố , kí hiệu là :
A. Số lượng phần tử trong biến cố 
B. Khả năng xảy ra biến cố 
C. Số lượng phần tử trong không gian mẫu
D. Khả năng xảy ra không gian mẫu
5. Trong 10 lần bắn mũi tên vào bia của một cung thủ (VĐV bắn cung) trong một cuộc thi thì có 3 lần bắn trúng vào hồng tâm. Điều này nói lên ý nghĩa gì?
A. . Xác xuất không bắn trúng hồng tâm của cung thủ này là 30%
B. Xác xuất bắn trúng hồng tâm của cung thủ này là 70%
C. Biến cố : “Bắn trúng hồng tâm” là 3 lần.
D. Số lượng phần tử trong 10 lần bắn mũi tên vào bia là 3. 
6. Xác định không gian mẫu của phép thử: Gieo đồng thời 3 đồng tiền cân đối và đồng chất (qui định: mặt sấp của đồng tiền là S, mặt ngửa của đồng tiền là N) ?
A. 
B. 
C. 
D. 
7. Mô tả biến cố “Đồng tiền xuất hiện mặt sấp lần đầu” khi gieo đồng thời 3 đồng tiền cân đối và đồng chất?
A. 
B. 
C. 
D. 
8. Xác suất để xảy ra biến cố “Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa lần thứ hai” khi gieo đồng thời 3 đồng tiền cân đối và đồng chất là:
A. 25%
B. 50%
C. 75%
D. 100%
9. Gieo đồng thời 1 con súc sắc và 1 đồng tiền. Tìm không gian mẫu ĐÚNG trong các không gian mẫu sau đây (qui định: mặt sấp của đồng tiền là S, mặt ngửa của đồng tiền là N; các số 1,2,3,4,5,6 là 6 mặt tương ứng của con súc sắc)?
A. 
B. 
C. 
D. 
10. Xác suất để xảy ra biến cố “ Đồng tiền xuất hiện mặt 2 chấm cùng với mặt chấm lẻ của con súc sắc” khi gieo đồng thời 1 đồng tiền và 1 con súc sắc là: 
A. 0%
B. 12,5%
C. 25%
D. 50%

Tài liệu đính kèm:

  • docCac bai Luyen tap_12186245.doc