Trong thời gian vừa qua Bộ GD&ĐT đã chuyển quản lý viên chức từ mã ngạch sang hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên nhằm giúp cho các viên chức nắm được vai trò và nhiệm vụ của mình một cách đảm bảo hơn. Ngoài những yêu cầu bắt buộc về trình độ chuyên môn và các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp cần có của viên chức thì mỗi viên chức khi được xếp hạng hoặc thăng hạng phải được bồi dưỡng và cấp chứng chỉ chuẩn chức danh nghề nghiệp mình đang giữ hoặc muốn thăng hạng. Chính vì lí do đó Bộ giáo dục đã tổ chức mở các lớp bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp nhằm tạo điều kiện để giáo viên theo học nâng cao trình độ và đảm bảo về các loại chứng chỉ cần có khi giữ hạng viên chức.Trong khóa học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II tôi đã được các thầy, cô giáo truyền đạt tất cả 10 chuyên đề bao gồm các kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước, các kiến thức về kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp. Ngay từ khi bắt đầu tham gia lớp bồi dưỡng bản thân tôi ý thức rõ được lí do và mục đích theo học lớp học này là: Có hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận về hành chính Nhà nước; Nắm vững và vận dụng tốt đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng vào thực tiễn công tác giáo dục; Cập nhật được các xu thế, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam trong bối cảnh hiện nay; Cập nhật được quan điểm, mục tiêu và các giải pháp đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo các xu hướng và bài kinh nghiệm trong các hoạt động giáo dục ở các cơ sở giáo dục và chủ động phát triển các năng lực cốt lõi của người giáo viên; Thực hiện nhiệm vụ có tính chuyên nghiệp (quán xuyến, thành thạo và chuẩn mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng giáo dục ở cơ sở giáo dục THCS.
BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG II, NĂM 2018 Bài làm Trong thời gian vừa qua Bộ GD&ĐT đã chuyển quản lý viên chức từ mã ngạch sang hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên nhằm giúp cho các viên chức nắm được vai trò và nhiệm vụ của mình một cách đảm bảo hơn. Ngoài những yêu cầu bắt buộc về trình độ chuyên môn và các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp cần có của viên chức thì mỗi viên chức khi được xếp hạng hoặc thăng hạng phải được bồi dưỡng và cấp chứng chỉ chuẩn chức danh nghề nghiệp mình đang giữ hoặc muốn thăng hạng. Chính vì lí do đó Bộ giáo dục đã tổ chức mở các lớp bồi dưỡng chuẩn chức danh nghề nghiệp nhằm tạo điều kiện để giáo viên theo học nâng cao trình độ và đảm bảo về các loại chứng chỉ cần có khi giữ hạng viên chức.Trong khóa học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II tôi đã được các thầy, cô giáo truyền đạt tất cả 10 chuyên đề bao gồm các kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước, các kiến thức về kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp. Ngay từ khi bắt đầu tham gia lớp bồi dưỡng bản thân tôi ý thức rõ được lí do và mục đích theo học lớp học này là: Có hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận về hành chính Nhà nước; Nắm vững và vận dụng tốt đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng vào thực tiễn công tác giáo dục; Cập nhật được các xu thế, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam trong bối cảnh hiện nay; Cập nhật được quan điểm, mục tiêu và các giải pháp đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo các xu hướng và bài kinh nghiệm trong các hoạt động giáo dục ở các cơ sở giáo dục và chủ động phát triển các năng lực cốt lõi của người giáo viên; Thực hiện nhiệm vụ có tính chuyên nghiệp (quán xuyến, thành thạo và chuẩn mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng giáo dục ở cơ sở giáo dục THCS. Vận dụng thành thạo những kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn để thực hiện nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II theo quy định tại Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/ 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS công . Đây là những nội dung hết sức bổ ích và cần thiết cho người quản lí, giáo viên giảng dạy trong việc thực thi nhiệm vụ tại đơn vị đang công tác. Với 10 chuyên đề đã giúp cho học viên nhận thức được nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn mới trong công tác dạy và học. Qua một thời gian học tập bản thân đã tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích qua đó mạnh dạn đưa ra một số bài học nhằm phục vụ cho quá trình công tác sau này tuy nhiên do thời gian hoàn thiện ngắn, việc nghiên cứu chưa được sâu và kinh nghiệm bản thân có hạn do đó dù đã cố gắng rất nhiều nhưng bài viết này chắc chắn còn những hạn chế, rất mong được sự đóng góp ý kiến của Quý thầy cô và các bạn để bài viết được hoàn chỉnh hơn. Qua thời gian học tập vừa qua với 10 chuyên đề học tập bổ ích bản thân tôi đã tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích, tôi xin được tóm lược lại như sau: Với chuyên đề 1: Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước. Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất hiện và tồn tại cùng với sự xuất hiện và tồn tại của nhà nước. Đó chính là hoạt động quản lý gắn liền với hệ thống các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước - bộ phận quan trọng của quyền lực chính trị trong xã hội, có tính chất cưỡng chế đơn phương đối với xã hội. Quản lý nhà nước được hiểu trước hết là hoạt động của các cơ quan nhà nước thực thi quyền lực nhà nước. Ở nước ta việc quản lí nhà nước thực hiện theo các nguyên tắc sau: Thứ nhất nguyên tắc Đảng cầm quyền lãnh đạo hành chính nhà nước: Hoạt động hành chính nhà nước luôn nằm dưới sự lãnh đạo của đảng cầm quyền. Đảng cầm quyền lãnh đạo hành chính nhà nước là để hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước đi đúng đường lối, chủ trương của đảng, phục vụ cho mục tiêu hiện thực hóa đường lối chính trị của đảng cầm quyền trong xã hội. Do đó, sự lãnh đạo của đảng cầm quyền đối với hoạt động hành chính nhà nước là tất yếu. Thứ hai là nguyên tắc pháp trị: nguyên tắc pháp trị trong hành chính nhà nước là xác lập vai trò tối cao của pháp luật, là việc tiến hành các hoạt động hành chính nhà nước bằng pháp luật và theo pháp luật, lấy pháp luật làm căn cứ để tiến hành hoạt động công vụ. .. Nội dung được nghiên cứu tiếp theo là chuyên đề 4: Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường THCS. “Tư vấn học đường” là hoạt động của những người có chuyên môn nhằm trợ giúp học sinh, cha mẹ học sinh và nhà trường (dưới các hình thức: cố vấn, chỉ dẫn, tham vấn,...), để giải quyết những khó khăn của học sinh liên quan đến học đường, như: về tâm – sinh lí, định hướng nghề nghiệp, về học tập, về định hướng giá trị .. Phần còn lại Anh chị nào quan tâm liên hệ theo số 0919106626 nha!
Tài liệu đính kèm: