1. Nêu hiện tượng xảy ra khi cho từ từ đến dư:
a. Dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3. c. Dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
b. Khí CO2 sục vào dung dịch NaAlO2 d. Dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2
2. Chất nào sau đây : dung dịch NH3, HCl, KOH, Na2SO4, khí CO2 dùng để:
a. Tạo kết tủa Al(OH)3 từ AlCl3 b. Tạo kết tủa Al(OH)3 NaAlO2
3. Phân biệt các chất rắn sau đây (chỉ dùng hóa chất tối thiểu):
a. Al, Ca, Mg, Na b. NaCl, CaCl2, AlCl3¬ c. CaO, MgO, Al2O3¬, d. NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3
e. Na, Ca, Fe, Al f. Mg, Al, Al2O3 g. Al, Ag, Mg h. Al2¬O3, Al, Na2O, Na, Fe2O3
4. Nêu hiện tượng xảy ra và viết ptpu
a. Cho Na vào dd AlCl3 b. Cho từ từ khí CH3NH2 vào dung dịch Al2(SO4)3
c. Nhỏ từ từ dd KOH vào dd Al2(SO4)3 d. Nhỏ từ dung dịch HCl vào dung dịch Ba(AlO2)2
5. Cho 1 mẩu Na hòa tan hết trong 500ml dung dịch AlCl3 1M thì thấy thoát ra 3,36 lit khí và dung dịch A. Tính CM của các chất trong dung dịch A (coi thể tích H2O thay đổi không đáng kể) ( AlCl3 dư = 0,8M)
6. Dung dịch A chứa x mol KOH và 0,2mol KAlO2. Cho A vào dung dịch chứa 1mol HCl thấy có 7,8g kết tủa. Tính x ( 0,5mol và 0,9mol)
7. Hòa tan 3,9g Al(OH)3 bằng 50ml dd NaOH 3M đc dd A. Tính thể tích dd HCl 2M cần cho vào dd A để xuất hiện trở lại 1,56g kết tủa. (60ml và 120ml)
8. Hòa tan 21g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 bằng dung dịch HCl vừa đủ được dung dịch A và 13,44lit khí H2
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp (51,4% và 48,6%)
b. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần cho vào dung dịch A để thu được
- 31,2g kết tủa.(2,4lit, 4,0 lit) - lượng kết tủa lớn nhất.(3.6lit)
BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠI NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM Nêu hiện tượng xảy ra khi cho từ từ đến dư: Dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3. c. Dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Khí CO2 sục vào dung dịch NaAlO2 d. Dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 Chất nào sau đây : dung dịch NH3, HCl, KOH, Na2SO4, khí CO2 dùng để: Tạo kết tủa Al(OH)3 từ AlCl3 b. Tạo kết tủa Al(OH)3 NaAlO2 Phân biệt các chất rắn sau đây (chỉ dùng hóa chất tối thiểu): a. Al, Ca, Mg, Na b. NaCl, CaCl2, AlCl3 c. CaO, MgO, Al2O3, d. NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3 e. Na, Ca, Fe, Al f. Mg, Al, Al2O3 g. Al, Ag, Mg h. Al2O3, Al, Na2O, Na, Fe2O3 Nêu hiện tượng xảy ra và viết ptpu a. Cho Na vào dd AlCl3 b. Cho từ từ khí CH3NH2 vào dung dịch Al2(SO4)3 c. Nhỏ từ từ dd KOH vào dd Al2(SO4)3 d. Nhỏ từ dung dịch HCl vào dung dịch Ba(AlO2)2 Cho 1 mẩu Na hòa tan hết trong 500ml dung dịch AlCl3 1M thì thấy thoát ra 3,36 lit khí và dung dịch A. Tính CM của các chất trong dung dịch A (coi thể tích H2O thay đổi không đáng kể) ( AlCl3 dư = 0,8M) Dung dịch A chứa x mol KOH và 0,2mol KAlO2. Cho A vào dung dịch chứa 1mol HCl thấy có 7,8g kết tủa. Tính x ( 0,5mol và 0,9mol) Hòa tan 3,9g Al(OH)3 bằng 50ml dd NaOH 3M đc dd A. Tính thể tích dd HCl 2M cần cho vào dd A để xuất hiện trở lại 1,56g kết tủa. (60ml và 120ml) Hòa tan 21g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 bằng dung dịch HCl vừa đủ được dung dịch A và 13,44lit khí H2 Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp (51,4% và 48,6%) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần cho vào dung dịch A để thu được - 31,2g kết tủa.(2,4lit, 4,0 lit) - lượng kết tủa lớn nhất.(3.6lit) Hòa tan 21g hỗn hợp gồm Al và Al2O3 bằng dung dịch HCl dư 10% được dung dịch A và 13,44lit khí H2 Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp (51,4% và 48,6%) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M cần cho vào dung dịch A để thu được - 31,2g kết tủa.(2,76 và 4,36lit) - lượng kết tủa lớn nhất (3,96lit) Hòa tan 8,1g một kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng dư thấy thoát ra 6,72lit khí NO duy nhất Xác định kim loại M Hòa tan 10,8g kim loại trên bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với 6,9g Na ( Na tan hết). Tính khối lượng kết tủa thu được. (7,8g) Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỉ lệ mol là 1:2. Cho hỗn hợp này vào H2O thu được 8,96lit khí H2 và m gam chất rắn. Tính m (5,4g) Cho hỗn hợp kim loại trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V lit khí. Tính V(15,68lit) Hòa tan 11,04g hỗn hợp A gồm Al2O3, FeCO3 trong 730g dd HCl 2% (dư) thu được 1,344lit khí và dd X. Tính % khối lượng hỗn hợp A.(36,96% và 63,04%) Tính thể tích dung dịch KOH 0,8M cần cho vào X để thu được lượng kết tủa lớn nhất (0,5lit) Tính C% các chất trong dung dịch X.( mddX = 738,4g) Cho dd có chứa 0,23 mol Ba(OH)2 vào dd X. Tính khối lượng kết tủa thu được.(6,96g) Cho hỗn hợp A gồm Mg, Al, Al2O3. Lấy 16g hỗn hợp trên td với dd NaOH dư thu đc 6,72lit khí. Nếu lấy 16g hỗn hợp trên td với dd HCl thì thu đc 13,44lit khí. Tính % khối lượng mỗi chất trong A(45; 33,75) Cho 2,6g hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu td với dd NaOH dư thu đc 1,344lit khí, dd B và chất rắn A không tan. Hòa tan chất A trong 300ml dd HNO3 0,4M ( dư) thu đc 0,56lit khí NO là sp khử duy nhất và dd E. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.( .(41,54; 47,38; 11,08) Cho dd E td với dd NH3 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa (2,354g) Nếu cho dd E td với bột Fe dư thu đc khí NO là sp khử duy nhất, dd Y và lượng chất rắn. Tính khối lượng muối trong dd Y.(8,1g) Cho 1 mẩu Kali vào 250ml dd AlCl3 thu đc 1 chất kết tủa,dd B và 5,6lit khí . Tách kết tủa nung đến khối lượng không đổi đc 5,1g chất rắn. Tính CM của dd AlCl3 và dd B.(0,6M, KCl 1,8M, KAlO2 0,2M) Cho hỗn hợp B gồm CuO, Al2O3 và Na2O hòa tan vào H2O thu đc 400ml dd D chỉ chứa 1 chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M và chất rắn không tan G. Lọc G. Thổi khí CO2 vào dd D thu đc kết tủa. Cho khí H2 dư nóng đi qua G thu đc chất rắn F. Hòa tan F vào dd HNO3 thì thu đc 0,448lit hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ khối so với oxi bằng 1,0625. Tính V khí CO2 đã pư (4,48lit) b. Tính % khối lượng hỗn hợp B. Cho m gam hỗn hợp A gồm Ba và Al tác dụng với H2O dư thu được 1,344lit khí, dung dịch B và phần không tan C. Mặt khác, cho 2m gam hỗn hợp A tác dụng dung dịch Ba(OH)2dư thu được 20,832lit khí Tính khối lượng từng kim loại trong m gam A. Cho 50ml dd HCl vào dung dịch B, sau phản ứng thu được 0,78g kết tủa. Xác định CM của dung dịch HCl Hỗn hợp A gồm Na và Al nghiền nhỏ và chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với H2O dư được 0,896 lit khí và dung dịch B. phần 2 tác dụng dung dịch NaOH dư được 1,232lit H2. Tính mA. b. Cho dung dịch B vào V lit dung dịch HCl thu được 1,17g kết tủa. Tính V. Hòa tan 8,46g hỗn hợp Al và Cu trong dung dịch HCl dư 10% thu được 3,36lit H2, dung dịch B và chất rắn C. Tính % khối lượng Al, Cu. Cho tất cả dd B td dd NaOH 0,5M. Tính thể tích dd NaOH cần dùng để sau pư thu đc 4,68g kết tủa. Hòa tan hoàn toàn 10,02g hỗn hợp Mg, Al, Al2O3 trong Vml dd HNO3 1M đc 6,72lit khí NO và dd A. Cho dd NaOH 2M vào A đến khi lượng kết tủa không đổi thì hết 610ml. Lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi đc 6g chất rắn. Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp đầu và tính V. Nếu chỉ dùng 500ml dd NaOH 2M thì đc bao nhiêu gam kết tủa. Một hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 có tỉ lệ khối lượng tương wngd là 0.18: 1,02. Cho A tan trong dd NaOH vừa đủ đc dd B và 0,672lit khí . Cho B tác dụng với 200ml HCl được kết tủa D. Nung D ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 3,57g chất rắn. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp A và CM của HCl Nếu pha loãng dung dịch HCl 10 lần thì dung dịch sau pha loãng là bao nhiêu Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Ba chia thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 td với nước dư thu được 0,896 lit khí H2. Phần 2 tác dụng với 50ml dd NaOH 1M dư thu được 1,568lit H2. Phần 3 tác dụng dung dịch HCl dư được 2,24lit H2. Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp X. Sau phản ứng ở phần 2, lọc kết tủa được dung dịch Y. Tính thể tích của dung dịch HCl 1M cần thêm vào dung dịch Y để Thu được lượng kết tủa lớn nhất - Thu được 1,56g kết tủa. Hỗn hợp X gồm Al, Ba, Fe có khối lượng 12,36g được nghiền nhỏ trộn đều và chia thành 2 phần. Phần 1 cho tác dụng với nước dư thu được 1,12 lit khí H2, dung dịch Y và 0,84g chất rắn không tan trong dung dịch NaOH.. Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl thu được 2,912lit H2. Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. Cho dung dịch Y vào 100ml dung dịch HCl thu được 0,39g kết tủa. tính CM của dung dịch HCl Dd hỗn hợp X gồm x mol NaOH và 0,3mol NaAlO2. Trộn X với 500ml dd HCl 2M thu được 15,6g kết tủa. Tính x. Dung dịch hỗn hợp X gồm x mol Ba(OH)2 và 0,3mol Ba(AlO2)2. Trộn X với 750ml dung dịch HCl 2M thu được 15,6g kết tủa. Tính x.
Tài liệu đính kèm: