Biểu diễn ren

I. Mục tiêu bài học:

Kiến thức: Qua bài này, học sinh cần:

- Nhận dạng được ren trên bản vẽ kĩ thuật.

- Biết được quy ước vẽ ren.

Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren.

Thái độ: Say mê hứng thú yêu thích môn học. Có tác phong công nghiệp làm việc theo qui trình đúng kế hoạch tuân thủ các nguyên tắc về an toàn lao động và đảm bảo về môi trường.

II. Chuẩn bị của GV – HS:

1. Giáo viên:

Đinh tán, bóng đèn đui xuáy. Lọ mực, mô hình các loại ren bằng kim loại.

2. Học sinh:

Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập, vở ghi.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 3695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Biểu diễn ren", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6:
Ngày day:..................
 TIẾT 10: 
BIỂU DIỄN REN
I. Mục tiêu bài học:
Kiến thức: Qua bài này, học sinh cần:
Nhận dạng được ren trên bản vẽ kĩ thuật.
Biết được quy ước vẽ ren.
Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren.
Thái độ: Say mê hứng thú yêu thích môn học. Có tác phong công nghiệp làm việc theo qui trình đúng kế hoạch tuân thủ các nguyên tắc về an toàn lao động và đảm bảo về môi trường.
II. Chuẩn bị của GV – HS:
1. Giáo viên: 
Đinh tán, bóng đèn đui xuáy. Lọ mực, mô hình các loại ren bằng kim loại... 
2. Học sinh: 
Ôn lại kiến thức cũ, sgk, dụng cụ học tập, vở ghi.
III- Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: (1 phút) ................
2. Kiểm tra bài cũ. (2 phút)
? Bản vẽ chi tiết gồm những nội dung nào?
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài: (1 phút) 
 Ren dùng để lắp ghép các chi tiết hay để truyền lực. Ren được hình thành trên mặt ngoài của chi tiết gọi là ren ngoài (ren trục) hoặc được hình thành ở mặt trong của lỗ gọi là ren trong (ren lỗ). Vậy các ren này được biểu hiện như thế nào trên bản vẽ chi tiết? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết có ren: (10 phút)
 GV cho HS quan sát hình 11.1 SGK, đặt câu hỏi.
(?) Em hãy nêu một số vật dụng đồ dùng có ren thường thấy?
- HS trả lời.
Ghế: Truyền lực.
Ren làm cho nắp lọ mực lắp kín lọ mực.
c) Làm cho bóng đèn lắp ghép với đui đèn.
 Làm cho hai chi tiết ghép lại được với nhau. 
I- Chi tiết có ren:
- Ghế: Truyền lực.
- Ren làm cho nắp lọ mực lắp kín lọ mực.
- Làm cho bóng đèn lắp ghép với đui đèn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy ước vẽ ren: (25 phút)
1. Ren ngoài: (ren trục)
 GV cho HS quan sát hình 11.2 SGK và giới thiệu cho HS biết về ren trục.
- HS chu ý lắng nghe.
 GV yêu cầu HS nhận xét về quy ước vẽ ren bắng cách ghi cụm từ liền đậm và cụm từ liền mảnh vào các mệnh đề.
Đường đỉnh ren vẽ bằng nét.......
Đường chân ren vẽ bằng nét......
Đường giới hạn ren vẽ bằng nét....
Vòng đỉnh ren vẽ đóng kín bằng nét....
Vòng chân ren vẽ hở bằng nét.....
- HS gtrả lời.
2) Ren trong. (ren lỗ)
GV cho HS quan sát hình 11.4 SGK, đặt câu hỏi.
(?) Ren trong được hình thành như thế nào?
(?) Hãy nhận xét về quy ước vẽ ren bắng cách ghi cụm từ liền đậm và cụm từ liền mảnh vào các mệnh đề.
Đường đỉnh ren vẽ bằng nét.......
Đường chân ren vẽ bằng nét......
Đường giới hạn ren vẽ bằng nét....
Vòng đỉnh ren vẽ đóng kín bằng nét....
Vòng chân ren vẽ hở bằng nét.....
- HS trả lời.
* GV kết uận: Khi vẽ ren bị che khuất thì các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đền vẽ bằng nét đứt.
3. Ren bị che khuất:
GV cho HS quan sát hình 11.6 SGK, đặt câu hỏi cho HS trả lời.
(?) Thế nào là ren khuất?
 - HS trả lời.
Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.
 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- HS đọc bài.
II- Quy ước vẽ ren:
- Ren có kết cấu phức tạp nên các loại ren đều được vẽ theo cùng một quy ước.
a) Ren ngoài.
 Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết.
 liền đậm.
.liền mảnh	
 liền đậm
 liền đậm
 liền mảnh
b) Ren trong.
 Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ.
 liền đậm.
.liền mảnh	
 liền đậm
 liền đậm
 liền mảnh
* Kết luận: Khi vẽ ren bị che khuất thì các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đền vẽ bằng nét đứt.
 c) Ren bị che khuất:
Các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt.
* Ghi nhớ:
- SGK.
4.Củng cố, đánh giá kết quả học tập: (5 phút)
? Đọc nội dung ghi nhớ của bài?
? Ren dùng để làm gì?
? Kể một số chi tiết ren mà em biết?
5. Hướng dẫn học ở nhà. (1 phút)
Học theo sách giáo khoa và vở ghi.
Làm các bài tập vào trong vở và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Đọc trước nội dung bài 12.
Chuẩn bị bản vẽ côn có ren H 12.1 sách giáo khoa phóng to.
Vật mẫu, côn có ren.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 11. Biểu diễn ren.doc