Bồi dưỡng học sinh giỏi Văn 6

 CẢM THỤ VĂN HỌC

I. Mục tiêu:

 - HS cảm nhận được ý nghĩa của việc rèn luyện kĩ năng cảm thu văn học nắm được các bước khi làm một bài tập cảm thụ văn, thơ.

 - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học.

II. Nội dung lên lớp:

 - GV giới thiệu bài: Nêu ý nghĩa của dạng BT cảm thụ văn học.

 Giúp các em hiểu và yêu văn chương hơn, phần nào giúp các em hiểu học tốt hơn môn ngữ văn đặc biệt sẽ hiểu và yêu cuộc sống, sống tốt hơn

A. Các bước khi làm một bài cảm thụ thơ, văn.

1. Bước 1:

- Đọc kĩ đề bài, nắm được yêu cầu của đề.

- Đọc kỹ đoạn văn, thơ mà để cho bài hiểu khái quát nội dung và NT chính của đoạn, bài.

2. Bước 2:

- Đoạn thơ, văn ấy có cần phân ý không nếu có: Phân làm mấy ý? Đặt tiêu đề từng ý.

- Tìm dấu hiệu NT cảm từng ý, gọi tên các biện pháp NT qua các dấu hiệu.

3. Bước 3:

- Lập dàn ý đoạn văn hoặc bài văn.

- ở mỗi dấu hiệu NT: Nêu tác dụng của từng biện pháp NT với nội dung của toàn bài. Dự kiến nêu cảm nghĩ, đánh giá, liên tưởng theo hiểu biết của em.

 

docx 5 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1057Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bồi dưỡng học sinh giỏi Văn 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 10/11/2017.
 Cảm thụ văn học
I. Mục tiêu:
	- HS cảm nhận được ý nghĩa của việc rèn luyện kĩ năng cảm thu văn học nắm được các bước khi làm một bài tập cảm thụ văn, thơ.
	- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học.
II. Nội dung lên lớp:
	- GV giới thiệu bài: Nêu ý nghĩa của dạng BT cảm thụ văn học.
	Giúp các em hiểu và yêu văn chương hơn, phần nào giúp các em hiểu học tốt hơn môn ngữ văn đặc biệt sẽ hiểu và yêu cuộc sống, sống tốt hơn
A. Các bước khi làm một bài cảm thụ thơ, văn.
1. Bước 1:
- Đọc kĩ đề bài, nắm được yêu cầu của đề.
- Đọc kỹ đoạn văn, thơ mà để cho bài hiểu khái quát nội dung và NT chính của đoạn, bài.
2. Bước 2:
- Đoạn thơ, văn ấy có cần phân ý không nếu có: Phân làm mấy ý? Đặt tiêu đề từng ý.
- Tìm dấu hiệu NT cảm từng ý, gọi tên các biện pháp NT qua các dấu hiệu.
3. Bước 3:
- Lập dàn ý đoạn văn hoặc bài văn.
- ở mỗi dấu hiệu NT: Nêu tác dụng của từng biện pháp NT với nội dung của toàn bài. Dự kiến nêu cảm nghĩ, đánh giá, liên tưởng theo hiểu biết của em.
4. Bước 4:
- Viết thành đoạn , bài văn cảm thụ.
* Các bước trên có thể thay đổi tùy theo các dạng bài cụ thể.
1. Bài số 1: Mở đầu bài thơ “Nhờ con sông quê hương” nhà thơ Tế Hanh viết: 
“Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng.
Em hãy phân tích cái hay cái đẹp và em cảm nhận được từ bốn câu thơ.
* Hướng dẫn.
 - Bước 1:
- Nội dung đoạn thơ: Giới thiệu con sông quê hương và tình cảm của tác giả với con sông.
- NT đoạn: Nhân hóa, so sánh, từ gợi tả.
* Bước 2: Đoạn thơ chia làm 2 ý nhỏ.
 - ý 1: Hai câu đầu: Giới thiệu con sông quê hương.
- NT cần khai thác:
 + Từ gợi cảm: “xanh biếc”.
 + ĐT “có”.
 + ẩn dụ: Nước gương trong
 + Nhân hoá: Soi tóc những hàng tre.
 - ý 2: Hai câu cuối: Tình cảm của nhà thơ với con sông quê hương.
 Điểm sáng NT:
 + Soi sánh khẳng định: “Tâm hồn tôi... trưa hè”
+ Hình ảnh: Buổi trưa hè.
+ ĐT “tỏa” rất gợi hình
+ Từ láy “lấp loáng” rất gợi hình.
* Bước 3: Dàn ý đoạn:
+ ý 1: Hai câu đầu nhà thơ giới thiệu con sông quê.
- Động từ “có” vừa giới thiệu con sông quê vừa kín đáo bộc lộ niềm tự hào.
- Tính từ gợi tả màu sắc “xanh biếc” có khả năng khái quát cảnh sông trong ấn tượng ban đầu. Xanh biếc là màu xanh đậm, đẹp, hơi ánh lên dưới nền trời.
- Mặt nước sông trong như gương (ẩn dụ), những hàng tre hai bên bờ như những cô gái nghiêng mình soi tóc trên mặt nước sông trong như gương.
- Ngay phút ban đầu giới thiệu con sông quê hương xinh đẹp, dịu dàng, thơ mộng, nhà thơ đã kín đáo bộc lộ tình cảm tự hào yêu mến con sông.
- ý 2: Tình cảm nhà thơ với con sông quê.
+ NT so sánh: 1 khái niệm trừu tượng (tâm hồn tôi) với 1 khái niệm cụ thể (1 buổi trưa hè) làm rõ nét tình cảm nhà thơ với con sông quê.
- Buổi trưa hè “nhiệt độ cao, nóng bỏng đã cụ thể hóa tình cảm của nhà thơ. Từ so sánh khẳng định “là” khẳng định “tâm hồn tôi” và “buổi trưa hè” có sự hòa nhập thành một.
+ Động từ “tỏa” gợi tình cảm yêu mến của nhà thơ lan tỏa khắp sông, bao trọn dòng sông.
- Nhờ tình cảm yêu mến nồng nhiệt ấy mà con sông quê hương như đẹp lên dưới ánh mặt trời: Dòng sông “lấp loáng” từ láy “lấp loáng” khiến dòng sông lúc sáng, lúc tối thay đổi như dát bạc như trong truyện cổ tích.
* Bước 4: Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
 Trong bốn câu mở đầu bài thơ “Nhớ con sông quê hương”, nhà thơ Tế Hanh đã giới thiệu với chúng ta con sông quê hương của mình và tình cảm của ông đối với con sông quê hương. Ngay từ hai câu đầu đoạn hình ảnh sông đã hiện ra với một màu “xanh biếc”. Tình từ gợi tả “xanh biếc” giúp ta hình dung mặt nước sông xanh đậm, đẹp, hơi ánh lên dưới mặt trời do vần ‘iếc” trong ‘biếc” gợi ánh sáng. Động từ “có” vừa giới thiệu con sông quê lại vừa kín đáo bộc lộ cảm xúc tự hào của người viết. Từ bao quát chung nhà thơ (giới) tả thiệu) cụ thể con sông và hai bên bờ: “Nước gương trong soi tóc những hàng tre. Với sự kết hợp khéo léo nghệ thuật nhân hóa những hàng tre hai bờ sông như những cô gái đang soi tóc trên mặt sông, cùng nghệ thuật ẩn dụ vì nước sông như mặt gương làm cho con sông quê hiện lên xinh đẹp, hiền hòa gần gũi biết bao. Trước một dòng sông quê như thế, làm sao mà không yêu, không nhớ được. Để bộc lộ tình cảm của mình, Tế Hanh đã dùng NT so sánh khẳng định: “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè ? Tâm hồn là một khái niệm trừu tượng được so sánh với “buổi trưa hè” – một khái niệm cụ thể với nhiệt độ cao nóng bỏng, cho ta cảm nhận tình cảm nồng cháy của nhà thơ với con sông quê. Tình cảm đó “tỏa” xuống dòng sông khiến dòng sông trở nên “lấp loáng” đẹp diệu kỳ như trong cổ tích. Tình yêu của Tế Hanh đã làm cho con sông quê đẹp, sực sỡ lên biết bao nhiêu.
Cõu 2. (2,0 điểm)
 Đọc đoạn thơ sau và trả lời cỏc yờu cầu của đề:
                       Chỳ bộ loắt choắt
                        Cỏi xắc xinh xinh
                        Cỏi chõn thoăn thoắt
                        Cỏi đầu nghờnh nghờnh
                        Ca lụ đội lệch
                        Mồm huýt sỏo vang
                        Như con chim chớch
                        Nhảy trờn đường vàng
                                                (Tố Hữu, Lượm)
 Xỏc định cỏc từ lỏy cú trong đoạn thơ. Nờu tỏc dụng của biện phỏp tu từ được tỏc giả sử dụng để miờu tả chỳ bộ Lượm.
Cỏc từ lỏy cú trong đoạn thơ: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghờnh nghờnh
b. Tỏc dụng của biện phỏp tu từ:
- Xỏc định định được biện phỏp tu từ so sỏnh
- Tỏc dụng: làm cho hỡnh ảnh chỳ bộ Lượm nhỏ nhắn, hồn nhiờn, vui tươi, đỏng yờu
* HS cú thể nờu thờm biện phỏp tu từ ẩn dụ (con đường vàng), điệp ngữ (cỏi) song đề chỉ yờu cầu học sinh xỏc định và núi được tỏc dụng của biện phỏp tu từ so sỏnh.
 Cõu 3: (2 điểm )
    Trong bài thơ “Đờm nay Bỏc khụng ngủ” của Minh Huệ, ta thấy cú một sự kết hợp tuyệt đẹp giữa hỡnh ảnh Bỏc và hỡnh ảnh ngọn lửa hồng. Em hóy chỉ ra vẻ đẹp của sự kết hợp này.
Hướng dẫn:
Viết lại được những cõu thơ cú sự kết hợp giữa hỡnh ảnh Bỏc và hỡnh ảnh ngọn lửa hồng ( 0,5 điểm )
- “Người cha mỏi túc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”
- “Búng Bỏc cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng”
- “ Anh đội viờn nhỡn Bỏc
Bỏc nhỡn ngọn lửa hồng”
 Vẻ đẹp của sự kết hợp giữa hỡnh ảnh Bỏc và hỡnh ảnh ngọn lửa hồng:
      Ánh lửa trong lều sưởi ấm cỏc chiến sĩ trong đờm lạnh. Ánh lửa trong lũng Bỏc làm ấm lũng cỏc chiến sĩ – Bỏc Hồ là một ngọn lửa, vừa gần gũi, vừa vĩ đại, một nguồn tỡnh cảm ấp ỏp của toàn dõn, toàn quõn ta trong những ngày đầu của cuộc khỏng chiến gian nan, thiếu thốn.
Cõu 4. (2 điểm): Trong bài thơ “Lượm” nhà thơ Tố Hữu đó viết theo thể thơ 4 chữ gồm 15 khổ thơ, nhưng cú khổ thơ lại được cấu tạo đặc biệt:
                                     Ra thế
Lượm ơi!
và lại cú khổ thơ chỉ cú một cõu:
                                      Lượm ơi cũn khụng?
     Cỏch diễn đạt trờn cú giỏ trị gỡ trong việc biểu đạt cảm xỳc của tỏc giả?
Hướng dẫn:
 Ấn tượng của cuộc gặp gỡ vẫn cũn nguyờn vẹn nột đẹp đẽ, vui tươi, ấm ỏp trong lũng tỏc giả, bỗng nhiờn cú tin Lượm hy sinh. Cõu thơ góy đụi như một tiếng nấc nghẹn ngào:                      Ra thế
                                          Lượm ơi!                                           
    Đú là nỗi sửng sốt, xỳc động đến nghẹn ngào. Và nhà thơ hỡnh dung ra ngay cảnh tượng chỳ bộ hy sinh trong khi làm nhiệm vụ.                            
     - Lượm “ thiờn thần bộ nhỏ ấy đó bay đi”, để lại bao tiếc thương cho chỳng ta, như Tố Hữu đó nghẹn ngào, đau xút gọi em lần thứ ba bằng một cõu thơ day dứt:
                                            Lượm ơi, cũn khụng?                         
   Cõu thơ đứng riờng thành một khổ thơ, như một cõu hỏi xoỏy vào lũng người đọc, đó núi rừ tỡnh cảm của nhà thơ đối với chỳ bộ anh hựng của dõn tộc. Tỏc gỉa như khụng tin rằng Lượm đó hy sinh, Lượm vẫn cũn trong lũng tỏc giả, mói cũn cựng  với đất nước, quờ hương.  
Bài tập về nhà:
Cõu 1. (3 điểm) “Đờm nay Bỏc ngồi đú Đờm nay Bỏc khụng ngủ Vỡ một lẽ thường tỡnh Bỏc là Hồ Chớ Minh” (Trớch bài thơ “Đờm nay Bỏc khụng ngủ” - Minh Huệ) Em hóy nờu ý nghĩa của khổ thơ trờn. 
Làm BT sỏch cảm thụ văn 6  
Bạn nào khụng muốn mất nhiều thời gian soạn giỏo ỏn BỒI DƯỠNG thỡ liờn hệ với mỡnh.
Trõn trọng phụ vụ bảo đảm chất lượng . liờn hệ với mỡnh qua số 01228599564.
Lớp 6, lớp 7, lớp 8, đều cú nhộ.

Tài liệu đính kèm:

  • docxBDHSG VAN 6_12173513.docx