Bội và ước chung của một số nguyên

I. Mục tiêu

 Học xong bài này HS cần phải:

- Biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”.

- Hiểu được ba tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho”

- Biết tìm bội và ước chung của một số nguyên

II. Chuẩn bị:

 Dụng cụ học tập,

III. Hoạt động trên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Cho 2 số tự nhiên a và b khác 0 khi nào thì ta nói a chia hết cho b.

- Tìm các ước của 6

- Tìm các ước của 4

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bội và ước chung của một số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘI VÀ ƯỚC CHUNG CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
Mục tiêu
 Học xong bài này HS cần phải:
Biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”.
Hiểu được ba tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho”
Biết tìm bội và ước chung của một số nguyên
Chuẩn bị:
 Dụng cụ học tập,
Hoạt động trên lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Cho 2 số tự nhiên a và b khác 0 khi nào thì ta nói a chia hết cho b.
Tìm các ước của 6
Tìm các ước của 4
Từ đó dẫn HS vào bài mới
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
GV nhắc: nếu có một số q sao cho a= b.q thì ta nói a chia hết cho b
Trong tập hợp các số nguyên thì sao ?
Trong tập số nguyên cũng vậy HS phát biểu tương tự khái niệm chia hết như trong tập số tự nhiên
6 . (-2) = -12
6 .2 = 12
(-6) . ( -2) = 12
(-6) . 2 =-12
Thì 12 :2 =6
 (-12) :2= -6
 12 :(- 2) = -6
 - Như vậy : trong phep chia
Thương của hai sô nguyên cùng dâu mang dâu “+”
- Thương của hai số nguyên khac dấu mang dâu “-“
HS làm ?1
 6 = 2.3 = (-2).(-3) = 1.6 = (-1).(-6)
 -6 = (-2).3 = 2.(-3) = 1.(-6) = (-6).1
Vậy U(6) = { 1, 2, 3, 6, (-1), (-2), (-3), (-6) }
Học sinh làm ?3
Hai bội của 6 là 12 và -12
Hai ươc của 6 là 3 và -3
Học sinh làm cham hỏi ?4
- Học sinh làm bài tập 101/97
- Học sinh làm bài tập 102/97.
I/ Bội và ước của 1 số nguyên: 
 Cho a, b và b 0.
 - Nếu có 1 số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.
 Ví dụ:
 -9 là bội của 3 vì -9 = 3.(-3) 
 Ta nói 3 là ước của 9
.chú ý: 
Nếu a = b.q (b 0) thì ta nói a chia b được q và viết a: b = q.
Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0
Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.
Nếu c vừa là ước của a và vừa là ước của b thì ta nói c là ước chung của a và b.
Ví dụ:
Các ước của 8 là: 1, -1, 2, -2, 4, -4, 8, -8.
Các bội của 2 là: 1, -1, 2, -2.
Các ước chung của 8 và 2 là: 1, -1, 2, -2.
Các bội của 3 là: 0, 3, -3, 6, -6,
II. Tính chất
Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c: 
 ab và bc thì ac
Nếu a chia hết cho b thi bội của a cũng chia hết cho b: 
 ab thì amb (m)
Nếu 2 số a và b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c: 
 ab và bc thì (a+b) c và (a-b) c
 4. Củng cố:
 - Khi nào ta nói số nguyên a chia hết cho sô nguyên b ? điều kiện cho b.
 - a gọi là gì của b và b gọi là gì của a

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 13. Bội và ước của một số nguyên (2).doc