Các dạng bài tập Hóa học lớp 8

CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC 8

PHẦN I: PHẢN ỨNG HÓA HỌC. CÔNG THỨC HÓA HỌC VÀ TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC.

I. Phản ứng hóc học

Bài tập 1: Khi nung đá vôi có 80% về khối lượng là CaCO3 thu được 88kg CO2 và 112 kh=g CaO. Tính khối lượng đá vôi đem nung?

Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất X cần 6,4 gam O2 thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. m có giá trị là bao nhiêu?

Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp C và S cần dùng hết 9,6 gam khí O2. Khối lượng CO2 và SO2 sinh ra là:

Bài tập 4: Cho 11,2 gam bột sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl sinh ra 25,4 gam sắt(II)clorua FeCl2 và 0,4 gam khí H2. Tính khối lượng axit đã dùng?

 

docx 3 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1098Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Các dạng bài tập Hóa học lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các dạng bài tập hóa học 8
Phần I: phản ứng hóa học. công thức hóa học và tính theo công thức hóa học.
I. Phản ứng hóc học
Bài tập 1: Khi nung đá vôi có 80% về khối lượng là CaCO3 thu được 88kg CO2 và 112 kh=g CaO. Tính khối lượng đá vôi đem nung?
Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất X cần 6,4 gam O2 thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. m có giá trị là bao nhiêu? 
Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp C và S cần dùng hết 9,6 gam khí O2. Khối lượng CO2 và SO2 sinh ra là:
Bài tập 4: Cho 11,2 gam bột sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl sinh ra 25,4 gam sắt(II)clorua FeCl2 và 0,4 gam khí H2. Tính khối lượng axit đã dùng?
II. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị.
 - Nguyên tắc: Hóa trị của nguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia (hoặc nhóm nguyên tử kia).
 Nguyên tố: A B Công thức AbBa
	Hóa trị: a b
Bài tập 1: Lập công thức hóa học của các oxit tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Fe, Cu, Mg, Na, Zn, C, S, P với nguyên tố oxi. 
Bài tập 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na với nhóm nguyên tử (OH).
Bài tập 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na với nhóm nguyên tử (NO3), (SO4), (PO4), (CO3). 
III. Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất AxBy.
 - Trong đó: là phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố A, B trong AxBy.
 mA, mB là khối lượng của nguyên tố A, B trong AxBy.
 là nguyên tử khối và phân tử khối của A, B, AxBy.
 Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong các hợp chất sau: 
 a. NaCl b. FeCl2 c. CuSO4 d. K2CO3 
Bài tập 2: Cho các oxit sắt sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hãy so sánh hàm lượng sắt có trong các oxit trên ?
Bài tập 3: Co các chất: CuO, CuS, CuCO3, CuSO4, CuCl2. Hãy so sánh hàm lượng đồng có trong các hợp chất trên ?
IV
. Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm (%) về khối lượng các nguyên tố.
1. Bài tập tổng quát: Cho một hợp chất gồm 2 nguyên tố A và B có tỉ lệ % về khối lượng các nguyên tố trong hợp chất là %A và %B. Tìm công thức của hợp chất ?
2. Phương pháp giải: Gọi công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố có dạng AxBy (3 nguyên tố có dạng AxByCz).
 - Từ công thức ở phần (II ở trên) ta có:
 → Công thức của hợp chất.
 Hoặc (Tỉ lệ số nguyên tối giản) → Công thức đơn giản của hợp chất
3. Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Xác định các công thức hóa học của các oxit sau:
 a. Biết phân tử khối của oxit là 80 và thành phần %S = 40%.
 b. Biết thành phần %Fe = 70% và phân tử khối của oxit là 160.
Bài tập 2: Xác định công thức phân tử của các hợp chất sau:
 a. Hợp chất B có thành phần phần trăm của các nguyên tố là 39,32%Na, 25,54%C, 28,07% O và khối lượng mol của hợp chất là 142.
 b. Hợp chất A có khối lượng mol là 152 và phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố là 36,84%Fe, 21,05%S, 42,11%O.
	Phần II: Phương trình hóa học. tính theo phương trình hóa học.
I. Phương trình hóa học.
Bài tập 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
 a. Fe2O3 + CO → Fe + CO2
 b. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
 c. Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
 d. KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
 e. Fe(OH)2 + HCl → FeCl2 + H2O
 f. Fe2(SO4)3 + BaCl2 → FeCl2 + BaSO4
 g. Al + CuSO4 → Al2(SO4)3 + Cu
 h. Al + MgO → Al2O3 + Mg
 i. Al + Cl2 → ?
Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
 a. Al + ? → Al2O3 
 b. Fe + ? → Fe3O4 
 c. P + O2 → ?
 d. CH4 + O2 → CO2 + H2O
 e. KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
 f. KClO3 → KCl + O2?
 g. Al + HCl → AlCl3 + H2
Bài tập 3: Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
 a. Cr + ? → Cr2(SO4)3 + H2
 b. CuO + HCl → CuCl2 + H2O
 c. Fe2O3 + HCl → FeCl3 + H2O
 d. Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + ?
 e. Zn + HCl → ? + H2O
 g. Zn(OH)2 + HCl → ZnCl2 + H2O
 h. Fe + HCl → FeCl2 + H2O
 i. Al + HCl → AlCl3 + H2
 k. H2 + Fe2O3 → Fe + H2O
 l. H2 + CuO → Cu + ?
 m. CO + CuO → Cu + CO2
 n. Fe3O4 + CO → ? + ?
 p. Fe + ? → FeCl2 + H2
 r. ? + HCl → ZnCl2 + ?
 t. Al + Fe2O3 → ? + ?
 s. Al + H2SO4 → ? + ?
II. Tính theo phương trình hóa học.
1. Tính số (n) mol theo khối lượng:
 → và 
 Trong đó: m là khối lượng chất.
 M là khối lượng mol.
2. Tính số mol theo thể tích chất khí ( V lít).
 → 
3. Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Thể tích của 2,8 gam khí CO ở đktc là 
 A. 5,6 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lit. D. 11,2 lít 
Bài tập 2: Số nguyên tử kẽm trong 13 gam kẽm là
 A. 6.1023 B. 12.1023 C. 1,2.1023 D. 1,8.1023
Bài tập 3: Biết tỉ khối với hidro của khí S là 8,5. X là khí nào sau đây?
 A. CH4 B. H2S C. NH3 D. HCl.
Bài tập 4: Tính khối lượng của hỗn hợp gồm 3,36 lít khí SO2 và 0,448 lít khí HCl.
Bài tập 5: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư. Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc) và khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ?
Bài tập 6: Cho nhôm kim loại tác dụng với dung dịch axit sunfuric (đủ). Biết có 34,2 gam muối nhôm sunfat tạo thành. Tính lượng nhôm phản ứng và thể tích khí hiđro thu được (đktc)?
Bài tập 7: Cho 5,4 gam nhôm phản ứng với dung dịch axit clohiđric (đủ) tạo thành muối nhôm clorua và khí hiđro. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) và khối lượng muối nhôm clorua tạo thành ?
Bài tập 8: Cho khí CO dư đi qua sắt (III) oxit nung nóng thu được 11,2 gam sắt. Tính khối lượng sắt (III) oxit và thể tích khí CO đã phản ứng ?
Bài tập 9: Oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao thu được oxit sắt từ Fe3O4. Tính số gam sắt và thể tích khí oxi cần dùng (đktc) để điều chế được 23,2 gam oxit sắt từ ?

Tài liệu đính kèm:

  • docxon tap h8.docx