Các hàm liên quan đến kiểu dữ liệu Pascal

Các hàm số học sử dụng cho kiểu số nguyên và số thực:

 SQR(x): Trả về x2

 SQRT(x): Trả về căn bậc hai của x (x0)

 ABS(x): Trả về |x|

 SIN(x): Trả về sin(x) theo radian

 COS(x): Trả về cos(x) theo radian

 ARCTAN(x): Trả về arctang(x) theo radian

 TRUNC(x): Trả về số nguyên gần với x nhất nhưng bé hơn x.

 INT(x): Trả về phần nguyên của x

 FRAC(x): Trả về phần thập phân của x

 ROUND(x): Làm tròn số nguyên x

 PRED(n): Trả về giá trị đứng trước n

 SUCC(n): Trả về giá trị đứng sau n

 ODD(n): Cho giá trị TRUE nếu n là số lẻ.

 INC(n): Tăng n thêm 1 đơn vị (n:=n+1).

 DEC(n): Giảm n đi 1 đơn vị (n:=n-1).

* Các hàm trên ký tự,, kiểu ký tự:

• A) Dùng hàm CHR(n) (trong đó n là mã ASCII của ký tự cần biểu diễn). Ví dụ CHR(65) biễu diễn ký tự 'A'.

B) - UPCASE(ch): Trả về ký tự in hoa tương ứng với ký tự ch. Ví dụ: UPCASE('a') = 'A'.

- ORD(ch): Trả về số thứ tự trong bảng mã ASCII của ký tự ch. Ví dụ ORD('A')=65.

- CHR(n): Trả về ký tự tương ứng trong bảng mã ASCII có số thứ tự là n. Ví dụ: CHR(65)='A'.

- PRED(ch): cho ký tự đứng trước ký tự ch. Ví dụ: PRED('B')='A'.

- SUCC(ch): cho ký tự đứng sau ký tự ch. Ví dụ: SUCC('A')='B'.

 

doc 1 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 20163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Các hàm liên quan đến kiểu dữ liệu Pascal", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các hàm số học sử dụng cho kiểu số nguyên và số thực:
	SQR(x):	Trả về x2
	SQRT(x):	Trả về căn bậc hai của x (x³0)
	ABS(x):	Trả về |x|
	SIN(x):	Trả về sin(x) theo radian
	COS(x):	Trả về cos(x) theo radian
	ARCTAN(x):	Trả về arctang(x) theo radian
	TRUNC(x):	Trả về số nguyên gần với x nhất nhưng bé hơn x.
	INT(x):	Trả về phần nguyên của x
	FRAC(x):	Trả về phần thập phân của x
	ROUND(x):	Làm tròn số nguyên x
	PRED(n):	Trả về giá trị đứng trước n
	SUCC(n):	Trả về giá trị đứng sau n
	ODD(n): 	Cho giá trị TRUE nếu n là số lẻ.
	INC(n):	Tăng n thêm 1 đơn vị (n:=n+1).
	DEC(n):	Giảm n đi 1 đơn vị (n:=n-1).
* Các hàm trên ký tự,, kiểu ký tự:
A) Dùng hàm CHR(n) (trong đó n là mã ASCII của ký tự cần biểu diễn). Ví dụ CHR(65) biễu diễn ký tự 'A'.
B) - UPCASE(ch): Trả về ký tự in hoa tương ứng với ký tự ch. Ví dụ: UPCASE('a') = 'A'.
- ORD(ch): Trả về số thứ tự trong bảng mã ASCII của ký tự ch. Ví dụ ORD('A')=65.
- CHR(n): Trả về ký tự tương ứng trong bảng mã ASCII có số thứ tự là n. Ví dụ: CHR(65)='A'.
- PRED(ch): cho ký tự đứng trước ký tự ch. Ví dụ: PRED('B')='A'.
- SUCC(ch): cho ký tự đứng sau ký tự ch. Ví dụ: SUCC('A')='B'.

Tài liệu đính kèm:

  • docCác hàm số học.doc