A.CÁCH DÙNG:
I.TÍNH TỪ CÓ ĐUÔI “ED”
1.Thường mang nghĩa bị động (bị cái gì đó tác động lên, bị ảnh hưởng theo cách này), thường dùng để chỉ cảm xúc- cảm thấy.
-She felt tired after working hard all day. (Chị ấy thấy mệt vì làm nhiều việc suốt cả ngày)
-I feel bored when I listen to classical music. Tôi cảm thấy chán khi nghe nhạc cổ điển
Phân từ 2 (V-ed) được dùng làm tính từ khi danh từ mà nó bổ nghĩa là đối tượng nhận sự tác động của hành động. Câu có tính từ ở dạng P2 thường có nguồn gốc từ những câu bị động.
CÁCH DÙNG TÍNH TỪ CÓ ĐUÔI “ED” VÀ “ING” A.CÁCH DÙNG: I.TÍNH TỪ CÓ ĐUÔI “ED” 1.Thường mang nghĩa bị động (bị cái gì đó tác động lên, bị ảnh hưởng theo cách này), thường dùng để chỉ cảm xúc- cảm thấy. -She felt tired after working hard all day. (Chị ấy thấy mệt vì làm nhiều việc suốt cả ngày) -I feel bored when I listen to classical music. Tôi cảm thấy chán khi nghe nhạc cổ điển Phân từ 2 (V-ed) được dùng làm tính từ khi danh từ mà nó bổ nghĩa là đối tượng nhận sự tác động của hành động. Câu có tính từ ở dạng P2 thường có nguồn gốc từ những câu bị động. VD: -The sorted mail was delivered to the offices before noon. (The mail had been sorted). Các thư được sắp xếp đã được chuyển giao cho cơ quan trước buổi trưa. (Các thư đã được sắp xếp). -Frozen food is often easier to prepare than fresh food. (The food had been frozen). Thực phẩm đông lạnh thường là dễ chuẩn bị hơn thực phẩm tươi. (Các món ăn đã được đông lạnh). -The imprisoned men were unhappy with their living conditions. (The men had been imprisoned). Những người bị giam cầm đều không hài lòng với điều kiện sống của họ. (Những người đàn ông đã bị bắt giam). 2.TÍNH TỪ CÓ ĐUÔI “ING” Thường mang nghĩa chủ động (tác động tới cái gì đó, ai đó, có ảnh hưởng này), chỉ tính chất, bản chất, dùng để miêu tả nơi chốn, sự vật, sự việc, hành động. VD: She has an interesting film. Cô ta có bộ phim thú vị. -I've got a boring job in an office. Tôi có một công việc nhàm chán ở văn phòng Tính từ kết thúc bằng - ing được dùng để mô tả sự vật hoặc hoàn cảnh như thế nào . VD: Working hard all day is tiring. (Làm nhiều việc cả ngày rất mệt) Tính từ dạng V-ing thường được dùng khi danh từ mà nó bổ nghĩa thực hiện hoặc chịu trách nhiệm về hành động. Động từ thường là nội động từ (không có tân ngữ) và thời của động từ là thời tiếp diễn: The crying baby woke Mr.Binion. (The baby was crying). Em bé khóc đánh thức Mr.Binion. (Em bé đang khóc). The blooming flowers in the meadow created a rainbow of colors. (The flowers were blooming). Những bông hoa nở trong đồng cỏ tạo ra một cầu vồng màu sắc. (Những bông hoa đang nở). -The purring kitten snuggled close to the fireplace. (The kitten was purring).Con mèo con đáng yêu co mình lại gần lò sưởi. (chú mèo con được yêu thương). Lưu ý: Một số các động từ như to interest, to bore, to excite, to frighten khi sử dụng làm tính từ thường khó xác định nên dùng loại nào (phân từ 1 hay phân từ 2). Nguyên tắc áp dụng cũng giống như đã nêu trên: Nếu chủ ngữ gây ra hành động thì dùng P1, nếu chủ ngữ nhận tác động của hành động thì dùng P2. Ví dụ: -The boring professor put the students to sleep. Các giáo sư khó chịu buồn bã làm cho các sinh viên ngủ -The boring lecture put the students to sleep. Bài giảng nhàm chán ru ngủ các sinh viên. -The bored students went to sleep during the boring lecture. Mẹo Cách dùng (thường dùng???) *Nếu phía sau có danh từ thì dùng mặt "ING" EX: -This is a boring film.(phía sau có danh từ:film) *Nếu phía sau không có danh từ thì nhìn phía trước : nếu gặp người thì dùng "ED" nếu gặp vật thì dùng "ING" EX: -He is very interested in games.(phía trước có he )- người) -The book is very interesting.(phía trước có book - vật) -I found the book very interesting. (chọn chữ book không chọn chữ I vì chữ book ở gần hơn ) Tóm lại: SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN: dùng tính từ với - ed để chỉ cảm xúc của con người , còn - ing để mô tả sự vật và hoàn cảnh. Tính từ đuôi -ed mang tính chủ quan còn tính từ đuôi -ing mang tính khách quan. Phần mở rộng: Mối liên hệ giữa tính từ 2 mặt với động từ cấu thành chúng (khi không thêm ing/ed chúng là những động từ) *Khi không thêm ed thì tính từ hai mặt trở thành động từ và mang nghĩa "làm cho...thấy ..." The boy worries me. => thằng bé làm cho tôi thấy lo lắng The film interested me => bộ phim làm cho tôi thấy thú vị *Các công thức của tính từ hai mặt được minh họa qua các ví dụ dưới đây: -I am interested in the book. => tôi thấy quyển sách thú vị The book interests me. => quyển sách làm tôi thấy thú vị The book is interesting. => quyển sách thật thú vị I find the book interesting. => tôi thấy quyển sách thú vị It is an interesting book. => nó là một quyển sách thật thú vị Một số tính từ hai mặt thường gặp: Cảm thấy:... ed ; mô tả: ....ing SURPRISING/ED - ngạc nhiên BORING/ED –nhàm chán EXCITED/ING - Vui mừng SHOCKING/ED –Sửng sốt INTERESTING/ED – Thú vị DISAPPOINTING/ED - Thất vọng TIRED/ING - Mệt mỏi SATISFYING/ED – Thỏa mản WORRYING/WORRIED - Lo lắng PLEASING/ED - Làm hài lòng / ED EMBARRASSING/ED - Lúng túng AMAZING/ED – Kinh ngạc FRIGHTENING/ED – Đáng sợ ANNOYING/ED –Phiền nhiễu; khó chịu EXHAUSTING/ED – Kiệt quệ DEPRESSING/ED – Phiền muộn TERRIFYING/TERRIFIED –Khủng khiếp –sợ hãi HORRIFYING/HORRIFIED –Kinh hoàng IRRITATING/ED –Phẩn nộ AMUSING/ED – vui, phấn khởi ASTONISHING/ED – ngạc nhiên ENCOURAGING/ED –khích lệ THRILLING/ED – Ly kỳ FASCINATING/ED- Hấp dẫn confused - confusing - bối rối - khó hiểu frustrated - frustrating - thất vọng - bực bội frightened - frightening -sợ hãi - sợ Sưu tầm
Tài liệu đính kèm: