Cấu tạo nguyên tử bài tập tự luyện

Dạng 1: Lý thuyết về cấu tạo nguyên tử

1, Trong thành phần của mọi nguyên tử nhất thiết phải có các loại hạt nào sau đây:

 A. Proton và nơtron B. Proton và electron

 C. Nơtron và electron D. Proton, nơtron, electron

2, Trong nguyên tử, hạt mang điện là:

 A. Electron B. electron và nơtron

 C. proton và nơtron D. proton và electron

3, Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản:

 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

4, Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại:

 B. Nơtron D. nơtron và electron

 A. proton C. electron

 

doc 2 trang Người đăng trung218 Lượt xem 2100Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Cấu tạo nguyên tử bài tập tự luyện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Dạng 1: Lý thuyết về cấu tạo nguyên tử
1, Trong thành phần của mọi nguyên tử nhất thiết phải có các loại hạt nào sau đây:
 A. Proton và nơtron B. Proton và electron
 C. Nơtron và electron D. Proton, nơtron, electron
2, Trong nguyên tử, hạt mang điện là:
 A. Electron B. electron và nơtron
 C. proton và nơtron D. proton và electron
3, Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản:
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4, Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại:
 B. Nơtron D. nơtron và electron
 A. proton C. electron
5, Biết rằng khối lượng của 1 nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của nguyên tử cacbon nặng gấp
11,9059 lần khối lượng của nguyên tử hiđro. Nếu chọn khối lượng của 1/12 nguyên tử đồng vị 12C làm đơn vị thì O, H có nguyên tử khối lần lượt là:
 A. 15,9672 và 1,01 B. 16,01 và 1,0079
 C. 15,9672 và 1,0079 D. 16 và 1,0081
6, Nguyên tử đồng có kí hiệu là 2964Cu . Số hạt nơtron trong 64 gam đồng là:
 A.29.6,02.1023 B. 35.1,02.1023 C. 35.6,02.1023 D. 64.6,02.1023
7, Hạt nhân của ion X+ có điện tích là 30,4.10-19 C. Vậy nguyên tử đó là:
A. Ar B. K C. Ca D. Cl
8, Mệnh đề nào dưới đây không đúng:
 A. Trong nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định.
 B. Chuyển động của electron trong nguyên tử không theo một quỹ đạo xác định.
 C. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân trong đó khả năng có mặt electron lớn nhất gọi là obitan nguyên tử.
 D. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau
9: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số e độc thân khác với 3 nguyên tố còn lại.
A. D(Z=7) B. A(Z=17) C. C(Z=35)	D. B(Z=9)
10: Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp ngoài cùng là 3d1. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:
A. 21 B. 15 C. 25 D. 24
12, Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất:
 A. lớp L B. lớp K C. lớp M D. lớp N
13, Số electron tối đa ở lớp thứ n là:
 A. n2 B. n C. 2n2 D. 2n
14, Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là:
 A. 2, 8, 18, 32 B. 2, 6, 10, 14 
 C. 2, 4, 6, 8 D. 2, 6, 8, 18
16, Lớp e thứ 3 có số phân lớp là:
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
17, Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số p bằng nhau nhưng khác nhau số:
 A. electron độc thân B. nơtron 
 C. electron hóa trị D. obitan
18, Số khối của nguyên tử bằng tổng:
 A. số p và n B. số p và e 
 C. số n, e và p D. số điện tích hạt nhân
19, Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng:
 A. số khối B. điện tích hạt nhân
 C. số electron D. tổng số proton và nơtron
20, Phát biểu nào sau đây là sai:
 A. Số hiệu nguyên tử bằng số điện tích hạt nhân nguyên tử.
 B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
 C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
 D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron. 
21: Nguyên tử của nguyên tố R có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là 
A. 15	B. 16	C. 14	D. 19	
22, Mệnh đề nào dưới đây là đúng:
 A. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân
 B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số electron
 C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
 D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối A
23, Cho 3 ion: Na+, Mg2+, F -Mệnh đề nào dưới đây không đúng:
 A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau
 B. 3 ion trên có số hạt nơtron khác nhau
 C. 3 ion trên có số hạt electron bằng nhau
 D. 3 ion trên có số hạt proton bằng nhau
24, Trong nguyên tử, electron hóa trị là các electron:
 A. độc thân B. ở phân lớp ngoài cùng
 C. ở obitan ngoài cùng D. tham gia tạo liên kết hóa học
Dạng 2: Bài tập liên quan tới mối liên hệ giữa các thành phần của nguyên tử
1, Số hạt electron và số hạt nơtron có trong một nguyên tử 2656Fe là: 
A. 26e, 56n B. 26e, 30n C. 26e, 26n D. 30e, 30n
2, Số electron trong các ion sau: NO3- , NH4- , HCO3- , H+, SO42- theo thứ tự là:
 A. 32, 12, 32, 1, 50 B. 31,11, 31, 2, 48
 C. 32, 10, 32, 2, 46 D. 32, 10, 32, 0, 50
3, Nguyên tử X có số hiệu 24, số nơtron là 28. X có:
 A. số khối là 52 B. số e là 28
 C. điện tích hạt nhân là 24 D. số p là 28
4, Ion X- có 10e, hạt nhân có 10n. Số khối của X là:
 A. 19 B. 20 C. 18 D. 21
5, Ion X2- có:
 A. số p – số e = 2 B. số e – số p = 2
 C. số e – số n = 2 D. số e – (số p + số n) = 2
6, Cho 5 nguyên tử : 612A, 614 B, 818C, 816 D, 714E. Hai nguyên tử có cùng số nơtron là:
 A. A và B B. B và D C. A và C D. B và E
7, Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Nguyên tố X là:
 A. Li B. Be C. N D. Ne
8, Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của X là:
A. 11 B. 19 C. 21 D. 23
9, Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 33. Số khối của nguyên tử là:
 A. 108 B. 122 C. 66 D. 94
10, Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22 hạt. Kí hiệu hoá học của nguyên tố X là:
A. Fe (Z=26) B. Mg (Z=12) C. Al (Z=13) D. Cl (Z=17)
11, Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang
điện. Nguyên tố B là:
A. Na (Z = 11) B. Mg (Z = 12) C. Al (Z = 13) D. Cl (Z = 17)
12, Cho 2 ion XY32- và XY42-. Tổng số proton tron XY32- và XY42- lần lượt là 40 và 48. X và Y là nguyên tố nào sau đây?
A. S và O.	B. N và H.	C. P và O D. Cl và O.
13, Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là
A. LiF.	 B. NaF. C. AlN.	D. MgO
14: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là
A. K2O B. Rb2O C. Na2O	D. Li2O
15. Trong phân tử MX2 .Trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong phân tử MX2 là 58. CTPT của MX2 là
A. FeS2 B. NO2 C. SO2	D. CO2
16: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số electron độc thân là lớn nhất?
A. Cl(Z=17) B. Ca(Z=20) C. Al(Z=13) D. C(Z=6)
17: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p,n,e bằng 18. và tổng số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện.Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
15, Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là :
A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.
Dạng 3: Bài tập liên quan đến đồng vị
1,Trong tự nhiên nguyên tố đồng có 2 đồng vị là Cu và Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần % tổng số nguyên tử của đồng vị Cu là?
A. 27%	B. 50%	C. 54%	D. 73%
2. Hidro có 3 đồng vị : , , 
	 Oxi có 3 đồng vị: , , 
Số phân tử H2O được hình thành là :
A. 6 . B. 12 . C. 18.	D. 10.
3. Hidro có 3 đồng vị : ; ; . Oxi có 3 đồng vị là: ; ; . Hỏi trong nước tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là bao nhiêu u ?
	A. 20. B. 19. C. 18. D. 17.
4, Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: chiếm 98,89% và chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là: 
A. 12,500 B. 12,011. C. 12,022. D. 12,055.
5, Với 2 đồng vị , và 3 đồng vị , , thì số phtử CO2 được tạo ra là :
A. 6 loại . B. 9 loại. C. 12 loại .	 D. 18 loại.
6, Trong tự nhiên bạc có 2 đồng vị, trong đó đồng vị chiếm 44%, biết nguyên tử khối trung bình của bạc là 107,88. Đồng vị thứ hai của bạc có số khối là 
 A. 108.	B. 107.	C. 109.	D. 106.
7, Một nguyên tố gồm hai đồng vị có số nguyên tử tỉ lệ với nhau là 27: 23. Hạt nhân đồng vị thứ nhất chứa 35 proton và 44 nơtron. Hạt nhân đồng vị hai hơn 2 nơtron. Vậy khối lượng nguyên tử trung bình và tên nguyên tố là
A. 80,08 đvC, brom.	B. 79,92 đvC, brom.	
C. 78,08 đvC, selen. 	D. 39, 96 đvC, canxi.
8. Hidro điều chế từ nước nguyên chất có khối lượng nguyên tử là 1,008. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử và trong 1g nước.
A. 663,53.1020 hạt, 5,35.1020 hạt B. C. D.
9, Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: Clchiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là Cl. Thành phần % theo khối lượng của trong HClO4 là:
A. 8,92% B. 8,43%	C. 8,56% D. 8,79% 
Dạng 4: Bài tập liên quan đến cấu hình e
1, Nguyên tử nào sau đây có hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản?
A. Ne (Z=10).	B. Ca (Z=20).	C. O (Z=8). D. N (Z=7).
2. Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1 là của nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. Na (Z=11). B. Ca (Z=20). C. K(Z=19). D.Rb(Z=37).
3, Nguyên tử 23Z có cấu hình e là: 1s22s22p63s1. Z có
A. 11 nơtron, 12 proton.	B. 11 proton, 12 nơtron.
C. 13 proton, 10 nơtron.	D. 11 proton, 12 electron.
4,Cấu hình electron nào sau đây là của cation Fe2+ (Biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần hoàn).
A. 1s22s22p63s23p63d5.	B. 1s22s22p63s23p63d64s2.
C. 1s22s22p63s23p63d54s1.	D. 1s22s22p63s23p63d6.
5, Cấu hình electron của ion Cl- là 
A. 1s22s22p6	B. 1s22s22p63s23p6	C. 1s22s22p63s23p5	D. 1s22s22p63s23p4
6, Ion Cr3+ có bao nhiêu electron?
A. 21.	B. 24.	C. 27.	 D. 52.
7: Nguyên tử X có cấu hình e là: 1s22s22p5 thì ion tạo ra từ nguyên tử X có cấu hình electron nào sau đây?
A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s2. D. 1s2.
8: Ion nào sau đây có cấu hình electron bền vững giống khí hiếm?
A. 29Cu2+	 B. 26Fe2+ C. 20Ca2+ D. 24Cr3+
9: Dãy gồm các ion X+ và Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình e là: 1s22s22p6 ?
A. Na+, F-, Ne.B. Na+, Cl-, Ar.C. Li+, F-, Ne.D. K+, Cl-, Ar.
10. Số e độc thân của nguyên tố có Z=26 là?
 A. 4 B. 5. C. 3 D. 7

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_chuong_cau_tao_nguyen_tu_luyen_thi_dai_hoc.doc