Chương I: NGUYÊN TỬ
Thành phần nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử-Nguyên tố hoá học-Đồng vị
Hạt nhân nguyên tử-Nguyên tố hoá học-Đồng vị
Luyện tập: Thành phần nguyên tử- Bài toán về các loại hạt trong nguyên tử.
Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử
Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử
Cấu hình electron nguyên tử
Luyện tập: Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử- Cách viết cấu hình E nguyên tử.
CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC MÔN HÓA LỚP10.NĂM HỌC 2015-2016 TUẦN TIẾT BÀI HỌC/CHỦ ĐỀ DẠY HỌC 1 1 Ôn tập đầu năm 2 Ôn tập đầu năm 2 3 Chương I: NGUYÊN TỬ Thành phần nguyên tử 4 Hạt nhân nguyên tử-Nguyên tố hoá học-Đồng vị 3 5 Hạt nhân nguyên tử-Nguyên tố hoá học-Đồng vị 6 Luyện tập: Thành phần nguyên tử- Bài toán về các loại hạt trong nguyên tử. 4 7 Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử 8 Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử 5 9 Cấu hình electron nguyên tử 10 Luyện tập: Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử- Cách viết cấu hình E nguyên tử. 6 11 Ôn tập chương 1 12 Kiểm tra 1 tiết 7 13 Chương II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 14 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 8 15 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố hoá học Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn 16 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố hoá học Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn 9 17 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố hoá học Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn 18 Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 10 19 Bài tập so sánh tính chất của các nguyên tố với các nguyên tố xung quanh. 20 Luyện tập : Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất các nguyên tố hoá học 11 21 Luyện tập : Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất các nguyên tố hoá học 22 Chương III : LIÊN KẾT HOÁ HỌC Liên kết ion. Tinh thể ion (Mục III. Tinh thể ion, giáo viên hướng dẫn học tự đọc thêm, sử dụng thời gian luyện tập sự tạo thành liên kết ION) 12 23 Liên kết cộng hoá trị 24 Liên kết cộng hoá trị 13 25 (Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử Không dạy cả bài, sử dụng thời gian để luyện tập) Luyện tập : Liên kết cộng hoá trị và liên kết ION 26 Hoá trị và số oxi hoá 14 27 Luyện tập : Liên kết hoá học( Bảng 10 không dạy và bài tập số 6/76 không yêu cầu học sinh làm)) Cách xác định hoá trị và số oxi hoá của các nguyên tố. 28 Luyện tập : Liên kết hoá học( Bảng 10 không dạy và bài tập số 6/76 không yêu cầu học sinh làm)) Bài tập viết công thức E, công thức cấu tạo các hợp chất. 15 29 Kiểm tra 1 tiết 30 Chương IV : PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ Phản ứng oxi hoá-khử 16 31 Phản ứng oxi hoá-khử 32 Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ 17 33 Luyện tập : Phản ứng oxi hoá-khử 34 Luyện tập : Phản ứng oxi hoá-khử 18 35 Bài thực hành số 1 : Phản ứng oxi hoá-khử 36 Ôn tập học kỳ 1 19 37 Ôn tập học kỳ 1 38 Kiểm tra học kỳ 10 TUẦN TIẾT BÀI HỌC/CHỦ ĐỀ DẠY HỌC 20 39 Chương V : NHÓM HALOGEN Khái quát về nhóm halogen 40 Clo 21 41 Hiđroclorua- Axit clohiđric và muối clorua 42 Hiđroclorua- Axit clohiđric và muối clorua 22 43 Luyện tập : Bài tập về CLO và hợp chất. 44 Luyện tập : Bài tập axit clohidric. 23 45 Bài thực hành số 2 :Tính chất hoá học của khí clo và hợp chất của clo 46 Sơ lược về hợp chất có oxi của clo ( Không dạy các PTHH: NaClO + CO2 + H2O và CaOCl2 + CO2 + H2O ) 24 47 Flo, Brom, Iot (Mục 3 + 4/110,111,113 Ứng dụng – Sản xuất của FLO- BROM –IOT không dạy GV hướng dẫn học sinh tự đọc. ) 48 Flo, Brom, Iot (Mục 3 + 4/110,111,113 Ứng dụng – Sản xuất của FLO- BROM –IOT không dạy GV hướng dẫn học sinh tự đọc. ) 25 49 Luyện tập : Nhóm halogen-So sánh khả năng hoạt động hoá học của các halogen. 50 Luyện tập : Nhóm halogen- Bài tập định lượng Halogen. 26 51 Bài thực hành số 3 : Tính chất hoá học của brom và iot 52 Kiểm tra 1 tiết 27 53 Chương VI : OXI-LƯU HUỲNH Oxi-Ozon 54 Oxi-Ozon 28 55 Lưu huỳnh (Mục II.2.Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý không dạy ) 56 Bài thực hành số 4 : Tính chất của oxi-lưuhuỳnh (Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm 2) 29 57 Hiđrosunfua-Lưu huỳnh đioxit-Lưu huỳnh trioxit 58 Hiđrosunfua-Lưu huỳnh đioxit-Lưu huỳnh trioxit 30 59 Axit sunfuric-Muối sunfat 60 Axit sunfuric-Muối sunfat 31 61 Luyện tập : Oxi và lưu huỳnh- Tính %V ; %khối lượng oxi, ozôn. 62 Luyện tập : Bài tập về hợp chất của lưu huỳnh- Axit Sunfuric. 32 63 Bài thực hành số 5 : Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh (Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm 1-3) 64 Kiểm tra 1 tiết 33 65 Chương VII : TỐC ĐỘ PHẢN ƯNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC Tốc độ phản ứng hoá học 66 Tốc độ phản ứng hoá học 34 67 Bài thực hành số 6 : Tốc độ phản ứng hoá học 68 Cân bằng hoá học 35 69 Luyện tập ; Xác định chiều của phản ứng hoá học. 70 Luyện tập : Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học- Tính V phản ứng, HSCB của phản ứng. 36 71 Ôn tập học kỳ 2 72 Ôn tập học kỳ 2 37 73 Ôn tập học kỳ 2 74 Kiểm tra học kỳ 2
Tài liệu đính kèm: