Chuyên đề Dạy học theo chủ đề

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

* Häc sinh:

 - Thấy được mối nguy hại ghê gớm và toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khoẻ con người và đạo đức xã hội. Từ đó có những suy nghĩ và hành động tích cực quyết tâm phòng chống, ngăn ngừa và hạn chế sử dụng thuốc lá.

- Thấy được tính thuyết phục của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận trong cách thuyết minh và lời kêu gọi mà tác giả lên tiếng trong văn bản.

- Học sinh mở rộng kiến thức về tác hại của thuốc lá đối với mọi người xung quanh, người thân trong gia đình, có tÝnh kiên trì nhẫn nại giúp người thân hạn chế, cai nghiện thuốc lá bằng nhiều cách.

- Các em có kiến thức viết bài văn thuyết minh.

- Đọc – Hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.

2. Kỹ năng:

 - Kỹ năng thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày một vấn đề.

 - Kỹ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế.

 - Kỹ năng lắng nghe và hoạt động nhóm.

 - Rèn kỹ năng khai thác tranh, khai thác thông tin.

 - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề về sức khỏe, đạo đức, kinh tế. Đặc biệt tuyên truyền hiểu biết về tác hại của thuốc lá đến với mọi người.

 

doc 9 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1646Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Dạy học theo chủ đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyªn ®Ò thuèc l¸
Thực hiện qua tiết 45
	Văn bản: ÔN DỊCH, THUỐC LÁ( NguyÔn Kh¾c ViÖn)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
* Häc sinh:
 - Thấy được mối nguy hại ghê gớm và toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khoẻ con người và đạo đức xã hội. Từ đó có những suy nghĩ và hành động tích cực quyết tâm phòng chống, ngăn ngừa và hạn chế sử dụng thuốc lá. 
- Thấy được tính thuyết phục của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận trong cách thuyết minh và lời kêu gọi mà tác giả lên tiếng trong văn bản.
- Học sinh mở rộng kiến thức về tác hại của thuốc lá đối với mọi người xung quanh, người thân trong gia đình, có tÝnh kiên trì nhẫn nại giúp người thân hạn chế, cai nghiện thuốc lá bằng nhiều cách.
- Các em có kiến thức viết bài văn thuyết minh.
- Đọc – Hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.
2. Kỹ năng:
 - Kỹ năng thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày một vấn đề.
 - Kỹ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế.
 - Kỹ năng lắng nghe và hoạt động nhóm.
 - Rèn kỹ năng khai thác tranh, khai thác thông tin.
 - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề về sức khỏe, đạo đức, kinh tế. Đặc biệt tuyên truyền hiểu biết về tác hại của thuốc lá đến với mọi người. 
 - Kỹ năng liên kết các kiến thức giữa các phân môn.
 - Kỹ năng khái quát nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.
3. Thái độ:
Qua tiết học:
 - Giáo dục học sinh biết làm chủ bản thân: “Nói không với thuốc lá”.
 - Giúp học sinh biết quý trọng sức khỏe và có ý thức bảo vệ bản thân, bảo vệ mọi người xung qanh và môi trường.
 - Rèn ý thức, tinh thần tham gia môn học.
 - Yêu thích môn Ngữ văn cũng như các môn khoa học khác. 
II. CHUẨN kiÕn thøc, kÜ n¨ng
- Thấy được mối nguy hại ghê gớm và toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khoẻ con người và đạo đức xã hội. Từ đó có những suy nghĩ và hành động tích cực quyết tâm phòng chống, ngăn ngừa và hạn chế sử dụng thuốc lá.
Kỹ năng thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày một vấn đề.
 - Kỹ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế.
 - Kỹ năng lắng nghe và hoạt động nhóm.
 - Rèn kỹ năng khai thác tranh, khai thác thông tin.
 - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn
III. b¶ng m« t¶ vµ c©u hái
( ®· thÓ hiÖn trong gi¸o ¸n)
IV. ®Þnh h­íng h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn n¨ng lùc
1. C¸c n¨ng lùc chung:
- Năng lực thu thập thông tin SGK, quan sát và trình bày một vấn đề.
 - Năng lực ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế.
 - Năng lực lắng nghe và hoạt động nhóm, khai thác tranh, khai thác thông tin.
2. Biểu hiện:
 Tiếp thu, giải quyết vấn đề trên lớp và tự giải quyết khi ở nhà
V. ph­¬ng ph¸p d¹y häc
- Các phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan
- Các kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, sử dụng sơ đồ tư duy
VI. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
* Hoạt động 1: Khởi động .
Mục tiêu : Tạo tâm thế định hướng cho học sinh .
Phương pháp : Trực quan, thuyết trình .
Hs xem một đoạn video ngắn về vấn đề thuốc lá. Gv nêu vấn đề để thu hút hs vào vấn đề thuốc lá.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
- Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Khắc Viện.
Gọi HS nhận xét, bổ sung
GV bổ sung và nhấn mạnh bản thân Nguyễn Khắc Viện là một bác sĩ nhiều kinh nghiệm tiếp xúc nhiều với bệnh nhân, là người một người tâm huyết với nghề, là một nhà nghiên cứu nên hơn ai hết ông hiểu rõ những tác hại ghê gớm từ khói thuốc lá đối với đời sống con người. 
GV hướng dẫn học sinh quan sat chú thích.
Xác định thể loại, bố cục của văn bản?
Gv hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu.
Em đọc văn bản?
Khi nào người ta thường dùng từ ôn dịch?
Vậy: Từ thuốc lá được ngăn cách với ôn dịch bằng dấu phẩy, cách đặt nhan đề như vậy có ý nghĩa gì?
Gv nêu vấn đề: Tại sao vậy?
Hướng dẫn hs khai thác kiến thức phần thứ nhất:
- Những tin tức nào về bệnh tật được nêu ra trước lời cảnh báo về thuốc lá ?
- Ở đây ta thấy Dịch hạch, thổ tả và căn bệnh AIDS có điểm gì giống nhau và khác nhau? 
Vậy mà thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS
- Em có nhận xét gì về lối dẫn dắt đến lời cảnh báo trên? Tác dụng của nó?
GV chuyển ý: Vì sao vậy?
- Em đọc câu nói của Trần Hưng Đạo mà tác giả dẫn ra ở đây?
- So sánh câu nói bàn về việc đánh giặc của nhà quân sự thiên tài Trần Hưng Đạo, với vấn đề thuốc lá, em hiểu được điều gì?
- Việc nêu câu nói nổi tiếng của Trần Hưng Đạo có tác dụng gì?
- Ngay sau đó, tác giả nêu ra các chất từ khói thuốc lá gây nguy hiểm tới sức khỏe con người. Đó là những chất nào? Em hãy tóm tắt tác hại của từng chất?
Gv cho hs xem clip: hậu quả của thuốc lá
Với người trực tiếp hút, thuốc lá gây tác hại như vậy. Còn với những người bên cạnh , không trực tiếp hút thì sao? 
Có người nói: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi!
- Em có tán thành với ý kiến này không? Vì sao?
- Những ai dễ bị ảnh hưởng nhất? Bị ảnh hưởng như thế nào?
Gv cho hs xem một số hình ảnh về tác hại của thuốc lá.
- Vậy em cảm nhận thế nào về tác hại của thuốc lá với sức khỏe của con người?
- Em ấn tượng nhất với câu văn nào trong phần này?
Ảnh hưởng của thuốc lá không chỉ với một cá nhân, với một gia đình mà còn cả với xã hội.
- Ngoài ảnh hưởng tới sức khỏe, thuốc lá còn gây ảnh hưởng tới những vấn đề nào nữa?
Th¶o luËn nhãm:
Ngoµi nh÷ng t¸c h¹i nh t¸c gi¶ nªu, tõ hiÓu biÕt ngoµi cuéc sèng,em h·y bæ sung thªm thuèc l¸ cßn g©y ra nh÷ng t¸c h¹i nµo n÷a?
(Gv ph¸t phiÕu häc tËp)
Gv nghiệm thu kết quả. 
Hút thuốc lá, nhất là với trẻ em còn dễ sa vào nghiện ngập ma túy.
- Gần cuối phần 2, tác giả so sánh tỉ lệ hút thuốc ở nước ta với các nước Âu- Mĩ, việc so sánh đó nhằm mục đích gì?
Trước tác hại to lớn đó, tác giả nêu ra ý kiến gì?
Gv hướng dẫn hs khai thác kiến thức phần 3.
- Theo tác giả, ở các nước phát triển, họ đã có những biện pháp gì để đối phó với nạn thuốc lá? Hiệu quả ra sao?
- Thế còn ở Việt Nam, tại sao tác giả phải thốt lên: Nghĩ mà kinh!
- Vậy kiến nghị của tác giả là gì?
- Em có đồng ý cần phải đứng lên chống lại không? Vì sao?
- Ngoài các biện pháp trên, em có thể đề xuất thêm những cách nào để có thể chống lại, ngăn ngừa nạn dịch này?
(Gv ph¸t phiÕu häc tËp nhóm)
- Hãy kể cho các bạn nghe một vài hoạt động cụ thể chúng ta đang thực hiện chương trình phòng chống tác hại của thuốc lá mà em biết ngoài xã hội?
- Sau khi học xong bài này, so với lúc chưa học, suy nghĩ của em về thuốc lá có thay đổi gì không? Vì sao?
- Nếu người thân em đang hút, em sẽ làm gì?
- Em hãy so sánh những ảnh hưởng của thuốc lá và ma túy? Thái độ của bản thân em trước 2 nạn dịch này?
Gv hướng dẫn hs khái quát kiến thức
- Hãy nhận xét bố cục, lời văn, cách lập luận của tác giả trong bài viết?
- Văn bản cho ta thấy được điều gì?
Lưu ý: Chúng ta vẫn có ngành sản xuất thuốc lá. Vì sao vậy? Vì để đáp ứng nhu cầu của những người đang hút. Nhưng sẽ thu hẹp sản xuất và tiến tới giảm thiểu số người hút thuốc. Các đơn vị sản xuất đó sẽ chuyển đổi sang sản xuất các sản phẩm khác.
Hs quan sát sgk, trả lời
HS nhận xét, bổ sung
Hs quan sát vào sgk
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs đọc- nghe
Hs suy nghĩ, trả lời: Khi chửi rủacái sự xấu xa
Thuốc lá là đồ ôn dịch
Hs suy nghĩ, trả lời
- lây lan nhanh, nguy hiểm
- Dịch hạch, thổ tả: diệt trừ được
- AIDS: Chưa có thuốc chữa khỏi
Lối bắc cầu
Hs đọc
Hs suy nghĩ, trả lời:
Tằm ví với khói thuốc lá
Dâu ví như sức khỏe
Tăng sức thuyết phục
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs xem
Hs suy nghĩ
Hs suy nghĩ, trả lời 
Hs suy nghĩ: vợ, con, người làm việc cùng phòng...
Bị: đau tim mạch, viêm phế quản. Thai nhi nhiễm độc, đẻ non...
Hs xem
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs tự nêu( Có thể là câu: Hút thuốc cạnh người đàn bà có thai quả là một tội ác)...
Hs t×m, tr¶ lêi
Hs trao đổi nhau(nhóm)
Hs bổ sung cho bạn.
Hs suy nghĩ, trả lời
Hs tìm trong sgk
Hs suy nghĩ, dựa vào sgk
Hs suy nghĩ, dựa vào sgk
Hs tự bày tỏ
Hs suy nghĩ, tự đề xuất
(bổ sung cho nhau)
Hs tự bày tỏ
Hs tự bày tỏ
Hs tự bày tỏ
Hs suy nghĩ, trả lời, bổ sung cho bạn
Hs suy nghĩ, trả lời, bổ sung cho bạn
I. Đọc- Tìm hiểu chung.
1. Tác giả 
2.Tác phẩm: 
* Xuất xứ: Trích « Từ thuốc lá đến ma túy – Bệnh nghiện » 
* Chú thích 
* ThÓ lo¹i: ThuyÕt minh mét vÊn ®Ò khoa häc x· héi 
* Bè côc: 3 phÇn 
- Më bµi : Tõ ®Çu...nÆng h¬n c¶ AIDS: Cảnh b¸o vÒ n¹n dÞch thuèc l¸ 
- Th©n bµi: TiÕp ®Õn con ®­êng ph¹m ph¸p: ảnh hưởng cña thuèc l¸
- KÕt bµi : PhÇn cßn l¹i: kiÕn nghÞ chèng thuèc l¸ 
II. Đọc, tìm hiểu chi tiết
Thuốc lá - kẻ ôn dịch 
1. Cảnh báo về n¹n dÞch thuèc l¸ 
- Dịch hạch, thổ tả - hàng triệu người chết: đã diệt trừ được
- AIDS- chưa tìm ra giải pháp -> nguy hiểm
- Muốn khẳng định rằng: Thuốc lá cùc k× nguy hiểm 
2. Ảnh hưởng từ thuốc lá
*Với người hút.
Khói thuốc lá không gây chết người ngay nhưng cực kì nguy hiểm( chết từ từ mà không biết)
(gv có thể cho hs xem đoạn video người 40 năm hút thuốc)
+ Hắc ín: tê liệt các lông mao
+ Ô-xít các–bon: ngăn hồng cầu tiếp cận ô-xy
+ Ni-cô-tin: làm các động mạch co thắt lại...
- Vì thuốc lá cũng gây tác hại tới cả những người bên cạnh hít phải mùi khói thuốc.
{Hút trực tiếp: hút thuốc chủ động
Người bên cạnh: hút thuốc bị động(thụ động)}
* Với người xung quanh: 
- Đau tim mạch, viêm phế quản. 
- Thai nhi nhiễm độc, đẻ non...
--> rất nguy hiểm. Không chỉ với một người mà còn với cả nhiều người.
- Tốn kém tiền bạc.
- Tổn hao sức khỏe cộng đồng. 
- Mất nhiều ngày công lao động.
- Đầu độc trẻ em, nêu gương xấu.
- Dễ vi phạm pháp luật
- Gây vô sinh
- Gây cháy nổ...
- Bù đắp chi phí cho y tế lớn.
- ¶nh h­ëng ®Õn ®¹o ®øc, v¨n hãa
- Nước ta còn nghèo, mà cũng bỏ ra chi phí lớn. Thật không thể chấp nhận
3. Kiến nghị của tác giả.
+ Ở các nước phát triển:
- Cấm, phạt nặng(Bỉ). Tuyên truyền. Cấm quảng cáo.
- Giảm hẳn số người hút
+ Ở Việt Nam:
- VN đã nghèo, trong tình trạng còn có nhiều bệnh tật(do kí sinh trùng, vi trùng gây ra), sốt rét, phong lao, ỉa chảy chưa thanh toán được lại nhiễm thêm ôn dịch thuốc lá.
- Phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này.
Ý kiến này đúng, nạn dịch thuốc lá rất nguy hiểm...
VD: 
- Ban hành luật phòng chống thuốc lá. 
- Đánh thuế cao trong tiêu thụ thuốc lá( thuế cao thì giá cao, việc mua để hút sẽ hạn chế đi)
- Tuyên truyền, cảnh báo tác hại của thuốc lá( trên vỏ bao, nơi công cộng, trên ti vi...). 
- Tuyên truyền trong các nhà trường.
- Động viên khuyên nhủ người thân, bạn bè...
- Bản thân mỗi chúng ta phải cố gắng( học tập nâng cao nhận thức, vận động tuyên truyền mình và mọi người).....
Vd: 
- Các biển đề cấm hút thuốc ở : bệnh viện, nơi công cộng, trường học.
- Hình ảnh truyên truyền trên vỏ bao thuốc...
Vd:
- Phân tích tác hại cho họ hiểu.
- Khuyên hạn chế hút và tiến tới bỏ thuốc.
- Khi họ hút thì nhắc nhở nhẹ nhàng họ ra một chỗ riêng để hút...(Cần tế nhị)
III. Tæng kÕt.
1. Nghệ thuật: 
Bố cục hợp lí. Lời văn ngắn gọn, rõ ràng, có cảm xúc. Lập luận chặt chẽ(lí lẽ kết hợ dẫn chứng) có sức thuyết phục cao.
2. Nội dung:
- Thuốc lá rất là nguy hiểm. Cần quyết tâm phòng chống.
* Hoạt động 3. Thực hành
Bài tập 1. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 4-5 câu nêu cảm nghĩ của mình về ôn dịch thuốc lá( Có thể là đoạn văn diễn dịch hoặc quy nạp...)?
* Hoạt động 4. Ứng dụng
Bài tập 2. Em sẽ làm gì nếu người thân của em ở trong hai hoàn cảnh sau:
a, Đang có ý định hút thuốc.
b, Đang hút thuốc.
Bài tập 3. Hãy thực hiện một hoạt động tuyên truyền phòng chống tác hại của thuốc lá( Có thể là một khẩu hiệu, vẽ một bức tranh, viết một bài văn, thơ, truyện ngắn, vè...)
* Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung
 - Gv mở rộng, bổ sung kiến thức về tác hại và các biện pháp phòng chống trong quá trình khai thác kiến thức.
Bài tập 4: Thuốc lá là một vấn đề chỉ của một quốc gia hay của cả thế giới? Vì sao vậy? Còn những vấn đề nào cũng giống như thuốc lá?
( Khí hậu, ô nhiễm môi trường,...) 
Bài tập 5. Có một nhóm bạn muốn tổ chức một cuộc thăm dò xã hội về vấn đề thuốc lá.
Các bạn xác lập kế hoạch như sau:
- Tổ chức nhóm thực hiện: 5 bạn
- Thời gian thực hiện: 2 tuần( từ ngày... đến ngày...)
- Phạm vi thực hiện: Trong địa phương(xã)
- Số phiếu – số người được thăm dò: 100 phiếu - 100 người
- Đối tượng thăm dò: tuổi từ học sinh THCS trở lên. 
Câu hỏi thăm dò: Ví dụ:
- Bạn có hút thuốc lá không?(ô vuông để điền dấu tích)
- Bạn hiểu thế nào về thuốc lá: A. Không có hại B. Bình thường C. Rất có hại
....vv...
( Các em hãy giúp nhóm bạn trẻ này khoảng 5 - 10 câu hỏi để thăm dò )
- Kết quả thăm dò sẽ gửi về ban tuyên truyền măng non và ban y tế của địa phương.
( bài tập này có thể làm ở nhà)
- ChuÈn bÞ néi dung bµi míi:
 Soaïn baøi “Câu ghép”.
* Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_12_Day_hoc_theo_chu_de_On_dich_thuoc_la.doc