I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
Học sinh nắm được những kiến thức co bản về văn biểu cảm : khái niệm, đặc điểm , các yếu tố kết hợp, các dạng bài biểu cảm và cách làm bài.
2. Kĩ năng :
Vận dụng kiến thức văn biểu cảm để đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Trân trọng và bồi dưỡng những tình cảm cao đẹp trong cuộc sống .
4. Các năng lực hướng tới :
• Năng lực chung : Năng lực làm chủ và phát triển bản thân; NL quan hệ XH.
• NL chuyên biệt: NL giao tiếp và năng lực sử dụng ngôn ngữ .
văn 7- T1- trang 84,85, 86. * Câu hỏi: - Bài văn biểu đạt tình cảm gì? Để biểu đạt tình cảm ấy, tác giả bài văn đã làm như thế nào? - Bố cục bài văn gồm mấy phần ? * Bài tập: Bài văn Tấm gương (Băng Sơn); đoạn văn mục(2) – sgk Ngữ văn 7- T1- trang 84,85, 86. * Câu hỏi: - Quan hệ giữa MB và KB của bài văn? - TB nêu lên những ý gì ? Các ý đó liên quan với chủ đề của bài văn ntn? - Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài có rõ ràng , chân thực không ? Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với giá trị của bài văn ? - Đoạn văn đã cho biểu đạt tình cảm gì? Tình cảm ấy được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp ? Vì sao? - Từ việc phân tích các BT hãy rút ra đặc điểm của bài văn biểu cảm ? - Phân tích các đặc điểm của bài văn biểu cảm trong một văn bản cụ thể . Viết một đoạn văn biểu cảm theo một trong hai cách biểu cảm . 3.Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm * Bài tập :Các BT mục (I) sgk Ngữ văn 7 T1trang 87,88. * Câu hỏi : - Nêu đối tượng BC trong mỗi đề. - Y/c tình cảm cần biểu đạt trong mỗi đề ? - Nội dung của đề văn BC? - Để làm bài văn BC cần trải qua những bước nào ? - Nêu nội dung từng bước trong cách làm bài - Thực hiện các bước làm bài đối với một đề văn BC cụ thể . - Đọc bài văn BC hoàn chỉnh, rút ra dàn ý của bài văn BC ấy . Viết bài văn BC hoàn chỉnh 4. Cách lập ý của bài văn BC * Bài tập: Các đoạn văn trong mục (I) sgk Ngữ văn T1trang117, 118,119,120,121. *Câu hỏi: - Tình cảm được biểu đạt trong mỗi đoạn văn là tình cảm gì? - Ở mỗi đoạn văn, tác giả làm thế nào để biểu đạt tình cảm ấy? - Có mấy cách lập ý cho bài văn biểu cảm ? Lập bản đồ tư duy thể hiện nội dung các cách lập ý cho bài văn BC Lập ý bài văn biểu cảm theo các đề bài đã cho. Thực hành viết bài văn biểu cảm về con người, sự vật theo các cách lập ý đã học 5.Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm * Bài tập : các bài tập mục( I) sgk Ngữ văn 7- T1. * Câu hỏi : - Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong VB, đoạn VB đã cho . - Chỉ ra yếu tố biểu cảm ( cảm nghĩ) trong mỗi VB, đoạn VB. * Bài tập : các bài tập mục( I) sgk Ngữ văn 7- T1. * Câu hỏi : - Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong việc biểu cảm ? - Tình cảm đã chi phối yếu tố tự sự, miêu tả trong mỗi đoạn VB như thế nào ? - Khái quát về vai trò của yếu tố TS, MT trong văn BC? - Trên cơ sở VB đã cho, viết lại thành bài văn biểu cảm . - Viết văn bản BC về con người, sự vật có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả. 6.Cách làm bài văn BC về tác phẩm văn học. * Bài tập: Bài văn mục (I) sgk Ngữ văn 7 – T1. *Câu hỏi: - Bài văn viết về bài ca dao nào ? - Đọc liền mạch bài ca dao đó. - Xác định bố cục của bài văn? Nội dung từng phần trong bố cục? * Bài tập: Bài văn mục (I) sgk Ngữ văn 7 – T1. *Câu hỏi: - Chỉ ra các yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm trong bài văn của tác giả về những chi tiết hình ảnh trong bài ca dao? Rút ra dàn ý từ một bài văn biểu cảm về tác phầm văn học. Xây dựng dàn ý và viết bài văn biểu cảm hoàn chỉnh về một tác phẩm trong chương trình, ngoài chương trình . IV. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM A. ChuÈn bÞ: - SGK, SBT Ng÷ v¨n 7. - Mét sè v¨n b¶n biÓu c¶m. - Máy chiếu B. Tiến trình d¹y - häc: 1. æn ®Þnh tæ chøc. 2.Giíi thiÖu bµi Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu biểu cảm và văn BC -GV chia lớp làm 4 nhóm , 2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ tương ứng với 1 nội dung theo y/c ghi trong phiếu HT Nhóm 1a: ? Giải thích nghĩa của các yếu tố và của cụm từ nhu cầu biểu cảm. ? Trong c/s có khi nào em xúc động trước một cảnh đẹp , một sự việc, một hành vi cao thượng ? ? Có cách BC nào khác ngoài viết văn, làm thơ ? Nhóm 1b: - Chiếu các VD - HS ®äc c¸c vÝ dô ? Mçi c©u ca dao trªn thæ lé t×nh c¶m g×?Tình cảm ấy có từ đâu? ? Ngêi xa thæ lé t×nh c¶m ®Ó lµm g×? b»ng c¸ch nµo? ? Khi nµo th× con ngêi c¶m thÊy cÇn biÓu c¶m. - GV kh¸i qu¸t k/n văn BC, Nhóm 2 - Gvchiếu VD -HS đọc VD ? Mçi ®o¹n v¨n biÓu ®¹t néi dung g×? môc ®Ých? ? C¸ch biÓu ®¹t cña 2 ®o¹n cã g× kh¸c nhau? ? Néi dung cña VB biÓu c¶m lµ g×? cã ®Æc ®iÓm nµo kh¸c víi v¨n b¶n tù sù, miªu t¶? ? V¨n biÓu c¶m lµ g×? ? V¨n biÓu c¶m ®îc thÓ hiÖn qua nh÷ng thÓ lo¹i nµo? ? T×nh c¶m trong v¨n biÓu c¶m thêng cã tÝnh chÊt NTN? ? V¨n biÓu c¶m cã nh÷ng c¸ch biÓu hiÖn nµo? - GV kh¸i qu¸t. - HS ®äc phÇn ghi nhí (SGK). -> Muèn viÕt ®îc VB biÓu c¶m hay, HS cÇn ph¶i tu dìng t×nh c¶m, ®¹o ®øc cao ®Ñp trong s¸ng, t©m hån phong phó. HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập - GV chia lớp làm 4 nhóm thực hiện BT 1,2 sgk - GV híng dÉn HS lµm bµi tËp. - HS ®äc 2 ®o¹n v¨n SGK. ? Néi dung t×nh c¶m? ? T¸c gi¶ biÓu ®¹t t×nh c¶m b»ng c¸ch nµo? - HS tr×nh bµy. - GV kh¸i qu¸t. B2: Nêu ND BC của hai bài thơ ? B3,4 Cả lớp cùng làm Néi dung cÇn ®¹t I. Nhu cÇu biÓu c¶m vµ v¨n biÓu c¶m 1. Nhu cÇu biÓu c¶m. - Lµ mong muèn ®îc bµy tá nh÷ng rung ®éng cña m×nh thành lêi v¨n, lời thơ. - Ai cũng có phút giây xúc động như thế. Nhờ nó mà các nhà văn, nhà thơ viết nên vô vàn t/p hay gợi ra sự đồng cảm ở người đọc. - Văn BC chỉ là một trong những cách BC của con người như: ca hát, vẽ tranh , đàn .. * Giá trị BC của các câu ca dao - C©u 1: tiÕng kªu th¬ng nao lßng, v« väng (thÊp cæ bÐ häng trong XH cò). - C©u 2: thÓ hiÖn t×nh yªu quª h¬ng ®Êt níc. - Khªu gîi sù ®ång c¶m cña ngêi kh¸c. - CÇn biÓu ®¹t t×nh c¶m khi cã nh÷ng t×nh c¶m tèt ®Ñp ... muèn ®îc biÓu hiÖn. -> ViÕt v¨n biÓu c¶m, s¸ng t¸c v¨n nghÖ. 2. Đặc điểm chung của v¨n biÓu c¶m. - §o¹n 1: Nçi nhí b¹n g¾n liÒn víi nh÷ng kû niÖm. - §o¹n 2: T×nh c¶m g¾n víi quª h¬ng ®Êt níc. -> Ngêi ®äc c¶m nhËn ®îc t×nh c¶m ngêi viÕt. - §1: BiÓu c¶m trùc tiÕp. - §2: BiÓu c¶m gi¸n tiÕp th«ng qua miªu t¶ tiÕng h¸t trong ®ªm ... - V¨n biÓu c¶m viÕt ra ®Ó biÓu ®¹t c¶m xóc t×nh c¶m, sù ®¸nh gi¸ cña con ngêi víi thÕ giíi xung quanh vµ khªu gîi sù ®ång c¶m cña ngêi ®äc ... - V¨n biÓu c¶m, th¬ tr÷ t×nh, ca dao, tuú bót, v¨n xu«i ... - T×nh c¶m ®Ñp ,thÊm nhuÇn t tëng nh©n v¨n (yªu con ngêi, thiªn nhiªn, Tæ quèc ...). - Trùc tiÕp (kªu, than ...). - Gi¸n tiÕp (...). II. LuyÖn tËp: Bµi 1: §o¹n a: Kh«ng biÓu c¶m -> gi¶i thÝch, thuyÕt minh. §o¹n b: V¨n biÓu c¶m. - Néi dung t×nh c¶m: Yªu mÕn vÎ ®Ñp loµi hoa h¶i ®êng. - H×nh ¶nh so s¸nh, liªn tëng. Bài 2: -Bài SNNN: là bản TNĐL đầu tiên khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước với niềm tự hào dân tộc và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó . -Bài PGVK: thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần HĐ3: Híng dÉn häc bµi: * Bµi cò: - N¾m v÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ v¨n biÓu c¶m. - Lµm bµi tËp 2, 3 SGK vµ BT 1, 2, 3, 4, 5, 6 SBT - T×m ®äc mét sè t¸c phÈm biÓu c¶m. * Bµi míi: -So¹n tiết 2: Đặc điểm của văn biểu cảm theo hệ thống câu hỏi SGK TIẾT 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM A.Chuẩn bị: - Gv: Máy chiếu - Hs: Đọc, trả lời câu hỏi ở sgk B. Tiến trình dạy- hoc. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn biểu cảm ? nó thể hiện qua những thể loại nào? Các đặc điểm chung của văn BC? 3. Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức GV chia lớp làm 3 nhóm, nhóm 1,2 thực hiệnVD1, nhóm 3 VD2 Nhóm 1 a: H học sinh một lần văn bản Tấm gương, trả lời câu hỏi. G? Bài văn Tấm gương biểu đạt tình cảm gì? H: TL Ca ngợi đức tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh giả dối G? Để biểu đạt tình cảm đó tác giả bài văn đã làm NTN? H: - Mượn hình ảnh tấm gương G: ? Vì sao tác giả lại mượn hình ảnh tấm gương? -H: Vì tấm gương phản chiếu thực mọi vật xung quanh G: ? Nói với gương, ca ngợi gương là để gián tiếp ca ngợi ai? Ca ngợi gì? H: - Ca ngợi người trung thực G ? Cách mượn tấm gương để nói về con người đó là biện pháp nghệ thuật gì? -H: Ẩn dụ tượng trưng => biểu đạt tình cảm G: Đó là cách biểu đạt tình cảm trực tiếp hay gián tiếp? H: XĐ - Gián tiếp Nhóm 1b G? Bố cục bài văn gồm mấy phần? G? Mở bài nêu lên ND gì? GV: mở bài và kết bài quan hệ với nhau - Mở bài: giới thiệu sơ lược đặc điểm của nhân vật - Kết bài khẳng định, nhấn mạnh đặc điểm của nhân vật: trung thực, thẳng thắn không nói dối, không xu nịnh G: ? Phần thân bài nêu lên những yếu tố nào? H: - Thân bài nói về đức tính của tấm gương, biểu dương tính trung thực; đưa ra hai dẫn chứng: Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là hai người xấu xí đáng trọng nhưng soi gương -> gương cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật G:? Bài văn biểu cảm thường gồm mấy phần? H: KL G? Tình cảm và sự đánh giá của tác giả trong bài văn có rõ ràng và chân thực không? H: có, hình ảnh tấm gương có sức khêu gợi, tạo nên giá trị bài văn. Nhóm 2 G: Cho học sinh đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi ở sgk. G? Đoạn văn biểu đạt tình cảm gì? H: XĐ G? Tình cảm biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp? Em dựa vào dấu hiệu nào để đưa ra nhận xét của mình? H: NX GV chốt: GV đặt câu hỏi xoay quanh phần ghi nhớ để hỏi HS G: Gọi HS đọc Hoạt động 2: Thực hành G: Gọi HS đọc văn bản Cả lớp làm bài độc lập hoặc thảo luận trong bàn theo hệ thống câu hỏi SGK. - Y/c HS trả lời các câu hỏi SGK I. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm. 1. Bài Tấm gương. - Ca ngợi đức tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh. - Tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa. Ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi người trung thực. - Bố cục: 3 phần. + Mở bài: Giới thiệu các đức tính của tấm gương. + Thân bài: Nói về các đức tính cụ thể của tấm gương. + Kết bài: Ca ngợi tính trung thực của tấm gương. 2. Đoạn văn của Nguyên Hồng. - Thể hiện sự cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm. - Tình cảm của nhân vật được biểu đạt một cách trực tiếp. Dấu hiệu là tiếng kêu, lời than,câu hỏi biểu cảm. * Ghi nhớ( sgk). II. Luyện tập: a) Nhằm mục đích bày tỏ nỗi buồn khi phải xa trường, xa bạn Tác giả không tả hoa phượng như một loài hoa nở vào mùa hè, mà chỉ mượn hoa phượng để nói đến những cuộc chia li. Đoạn văn thể hiện một trạng thái tình cảm hụt hẫng, bâng khuâng khi phải xa trường, xa bạn. Hoa phượng thể hiện khát vọng sống hòa nhập với bạn bè, thoát khỏi sự cô đơn, trống vắng. b) Mạch ý của đoạn văn Phượng nở.....phượng ơi..... + Phượng nhớ: - người sắp xa... - một trưa hè.... - một thành xưa...... + Phượng: khóc...., mơ...., nhớ... c) Bài văn biểu cảm gián tiếp Hoạt động 3. Củng cố: _ Gv hướng dẫn HS khái quát lại ND bài học Hoạt động 5. Dặn dò- Hướng dẫn tự học: - Học kĩ bài, hoàn thành BT vào vở, soạn bài : Đề văn biểu cảm và cách làm bài biểu cảm theo hệ thống câu hỏi SGK TIẾT 3: ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM B.Chuẩn bị: - Gv: nghiên cứu, chuẩn bị PTDH. - Hs: soạn bài C. Tổ chức các hoạt động dạy – học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những đặc điểm của bài văn biểu cảm? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức GV chia lớp làm 2 nhóm lớn, mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ trong mục (I) Nhóm 1 H: Đọc đề văn ở trang 88 sgk, TL câu hỏi. G? Đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện trong các đề văn là gì? H: XĐ G? Em hãy thử ra một đề văn tương tự? H: Cảm nghĩ của em về bài học đầu tiên của năm học mới... Nhóm 2: G: Hướng dẫn học sinh làm đề bài: cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. G? Đối tượng cảm nghĩ mà đề văn nêu ra là gì? H: XĐ G? Em hình dung và hiểu như thế nào về đối tượng ấy? H: - Đó là nụ cười biểu hiện tình cảm yêu thương trìu mến, tha thiết của mẹ. - Nụ cười khích lệ. G: ? Tại sao nói nụ cười của mẹ có tác dụng khích lệ chúng ta? H: - Mỗi khi em biết đi, biết nói khi em lần đầu đi học, mỗi khi em được lên lớp được khen -> mẹ cười khích lệ. G:? Khi em thất bại, bị điểm yếu nụ cười của mẹ có tác dụng gì? - Nụ cười an ủi động viên G:? Lúc nào mẹ nở nụ cười? - Lúc mẹ vui, khi con thành đạt, biết vâng lời . G: ? Mỗi khi vắng nụ cười của mẹ, em cảm thấy như thế nào? ? Làm sao để luôn luôn được thấy nụ cười của mẹ? H: Tự liên hệ GV : HS Có thể lập dàn bài theo cách của riêng mình nhưng phải gồm có 3 phần: G? Mở bài phải làm gì? G? Thân bài cần có những ý nào? G? Kết bài nêu gì? H: TL lần lượt G: Căn cứ vào dàn bài, gv gợi dẫn cho học sinh viết một vài đoạn văn.. Sau khi các em viết xong cho các em đọc, sửa bài. GV chốt? Qua bài tập em hãy cho biết đề văn biểu cảm phải đảm bảo yêu cầu gì? Các bước làm bài văn biểu cảm? H: Đọc ghi nhớ ở sgk. Hoạt động 2: Luyện tập Cả lớp làm bài độc lập hoặc thảo luận trong bàn . G? Bài văn biểu đạt tình cảm gì? G? Đặt cho bài văn nhan đề thích hợp? Vd: An Giang quê hương tôi. G? Hãy lập dàn ý của bài. ? Mở bài tác giả nêu gì? ? Thân bài gồm những tình cảm gì? ? Chỉ ra phương thức biểu cảm của bài H: XĐ - GV như vậy bài văn có bố cục ba phần rõ ràng. Thử xem nó có mạch lạc không? - Nội dung: sự liên kết: giới thiệu tình cảm với quê hương -> tình yêu quê hương thuở ấu thơ -> trong cuộc đời và những tấm gương yêu nước -> tình yêu quê hương khi đã tôi luyện và trưởng thành - Hình thức: các đoạn, câu đều liên kết bằng từ ngữ -> tích hợp sự liên kết và mạch lạc trong văn bản I. Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm. 1. Đề văn biểu cảm. - Đối tượng biểu cảm: dòng sông, dãy núi, cánh đồng, đêm trăng trung thu, nụ cười của mẹ, tuổi thơ, loài cây.... - Tình cảm cần biểu hiện: cảm nghĩ, vui buồn, yêu... -> Đề văn biểu cảm gồm hai phần: đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm cho toàn bài 2. Các bước làm bài văn biểu cảm. a. Tìm hiểu đề, tìm ý. - Phát biểu cảm xúc, suy nghĩ về nụ cười của mẹ. - Tìm ý: + Nụ cười yêu thương. + Nụ cười khích lệ. + Nụ cười an ủi. + Khi mẹ vắng nụ cười: em thấy buồn, em phải cố gắng thật nhiều... b. Lập dàn bài: - Mở bài: Nêu cảm xúc với nụ cười của mẹ. - Thân bài: + Các sắc thái nụ cười của mẹ: Nụ cười vui, yêu thương; Nụ cười khuyến khích; Nụ cười an ủi. + Khi mẹ vắng nụ cười. - Kết bài: Lòng yêu thương và kính trọng mẹ. c. Viết bài: d. Sửa bài. * Ghi nhớ( sgk) II.Luyện tập. - Đọc bài văn và trả lời câu hỏi: + Bài văn biểu đạt tình cảm yêu mến quê hương. + Nhan đề: An Giang quê hương tôi + Đề văn: Quê hương em yêu. - Dàn ý: + Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang. + Thân bài: Biểu hiện tình yêu mến quê hương: Tình yêu quê từ tuổi thơ; Tình yêu quê trong cuộc sống và nhưng tấm gương yêu nước. + Kết bài: Tình yêu quê hương với nhận thức của người từng trãi, trưởng thành. + Phân tích: Vừa trực tiếp bộc lộ nỗi lòng mình vừa biểu cảm gián tiếp qua hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, con người anh hùng trong quê hương. Hoạt động 3. Củng cố: - GV khái quát lại ND bài học Hoạt động 4. Dặn dò- Hướng dẫn tự học: - Học kĩ bài - Lập dàn bài một trong các đề văn ở phần I. 1 sgk. - Chuẩn bị bài cho tiết 4 theo hệ thống câu hỏi SGK TIẾT 4: CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM A. Chuẩn bị: - Gv: nghiên cứu bài, TK, PTDH - Hs: soạn bài theo câu hỏi ở sgk B. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu dàn ý khái quát của bài văn biểu cảm? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức mới GV chia lớp làm 4 nhóm , mỗi nhóm thực hiện một mục trong mục (I) Nhóm 1 H: đọc G? Việc liên tưởng đến tương lai công nghiệp hóa đã khơi gợi cho tác giả những cảm xúc gì về cây tre? H: TL G? Tác giả đã biểu cảm trực tiếp bằng những biện pháp nào? H: ( Nhắc lại quan hệ với sự vật, liên hệ với tương lai -> cách bày tỏ tình cảm với sự vật.) Nhóm 2 H: Đọc đoạn văn tiếp theo ở sách giáo khoa. G? Tác giả đã say mê con gà đất như thế nào? Gợi lên cảm xúc gì ? H:- ấp nó vào lòng bàn tay làm điệu bộ như con gà lúc gáy. G: Cách lập ý của đoạnv ăn này? H: TL Nhóm 3 G: Cho học sinh đọc đoạn văn ở sgk G? Việc tưởng tượng đã giúp tác giả bày tỏ lòng yêu mến cô giáo như thế nào? H: - Tưởng tượng những năm sau về thăm lại trường xưa vẫn thấy hình dáng cô, gặp cô giữa đám học trò nhỏ..... - Hứa hẹn: Sẽ chẳng bao giờ quên cô. => Tình cảm yêu quý, kính trọng cô của tác giả. G? Việc liên tưởng từ Lũng Cú đến Cà Mau đã giúp tác giả thể hiện tình cảm gì? H: Mong ước đất nước được hòa bình, thống nhất. Nhóm 4: G: Cho học sinh đọc đoạn văn ở sgk G? Đoạn văn đã nhắc những hình ảnh gì về U tôi? G? Qua đó thể hiện tình cảm gì của tác giả? H: Thể hiện tình cảm yêu mến và sự hối hận vì đã không quan tâm đến U. G: Chốt Gọi HS đọc Hoạt động 2: Luyện tập - Chia lớp thành 4 nhóm thực hiện 4 bước - Y/C HS xác định được y/c của đề bài - Tìm hiểu đề, tìm ý cho đoạn văn - Biết lập dàn bài cho đề bài - Viết được đoạn văn theo một trong các cách lập ý đã học . - Dựa vào gợi ý , lập dàn ý cho đề (c) thực hiện viết đoạn văn theo một trong các cách lập ý đã học . I. Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm. 1. Liên hệ hiện tại với tương lai. a. VD b. NX - Cây tre mãi có ích với con người, với mai sau. - Công dụng của cây tre: cho bóng mát, làm đu tre, sáo diều tre, làm cổng chào.. -> Biểu cảm trực tiếp, liên hệ hiện tại với tương lai. 2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại. a. VD: b. NX + Nhắc lại kỉ niệm khi chơi con gà đất. + Nuối tiếc đồ chơi tuổi thơ. -> từ việc hồi tưởng quá khứ mà suy nghĩ về hiện tại 3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước. a. VD b. NX VD1- Kỉ niệm về cô giáo, sau đó tưởng tương đến ngày mai khi tác giả đã trưởng thành để thể hiện tình cảm yêu mến cô giáo, xem cô như người mẹ hiền. -> Tác giả hứa hẹn: sẽ chẳng bao giờ quên cô. VD2- Liên tưởng từ Lũng Cú đến Cà Mau, tác giả muốn bày tỏ tình cảm yêu mến mọi miền của đất nước. -> Mong ước: đất nước được hòa bình, thống nhất. 4. Quan sát, suy ngẫm. - Những hình ảnh về U tôi: chỗ nào cũng thấy bóng U, khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ.. -> Thể hiện tình cảm yêu mến và sự hối hận vì đã không quan tâm đến U. * Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập Bài 1: Tập lập ý bài văn biểu cảm theo đề sau: cảm xúc về vườn nhà -Bước 1:Tìm hiểu đề -Bước 2: Tìm ý cho đoạn văn -Bước 3: Lập dàn bài + Mở bài: Giới thiệu vườn và tình cảm đối với vườn nhà + Thân bài:Miêu tả vườn, lai lịch của vườn - Vườn và cuộc sống vui buồn của gia đình - Vườn và lao động của cha mẹ - Vườn qua bốn mùa + Kết bài: cảm xúc về vườn nhà - Bước 4: viết đoạn văn Hoạt động 3. Củng cố: - Làm bài tập theo hướng dẫn ở sgk - GV cùng HS khái quát ND bài học. Hoạt động 5. Dặn dò- Hướng dẫn tự học: - Làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài cho tiết 5 theo hệ thống câu hỏi SGK TIẾT 5: CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM A. Chuẩn bị: - Gv: nghiên cứu bài, PT,KT dạy học - Hs: tìm hiểu và trả lời các câu hỏi ở sgk C. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: G? Nêu các cách lập ý trong văn BC? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thưc mới G: Chia lớp làm 4 nhóm làm việc với 4 đoạn của bài thơ theo câu hỏi . G? Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong mỗi đoạn của bài thơ: bài ca nhà tranh bị gió thu phá và nêu ý nghĩa của bài thơ? H: Suy nghĩ, phát biểu. GV chốt G: Gọi 2 Hs đọc đoạn văn - Chia lớp làm 2 nhóm cùng tìm hiểu đoạn văn, khái quát vat trò của yếu tố MT, TS trong văn BC. G? Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn, nêu cảm nghĩ của tác giả? H: Suy nghĩ, phát biểu. G? Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được không? G? Đoạn văn trên tự sự, miêu tả trong niềm hồi tưởng, hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào? H: Suy nghĩ, phát biểu. G: Tổng kết ghi nhớ ở sgk H: Đọc ghi nhớ + Hoạt động 2: Luyện tập - GV gọi HS đọc y/c bài 1 - Cả lớp cùng thực hiện một nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS làm bài - HS viết lại thành bài văn xuôi biểu cảm Tháng tám năm ấy, gió thu làm bay mất ba lớp tranh nhà tôi. Tranh bay khắp nơi có những tấm bay rải khắp bờ sông, có tấm treo trên ngọn cây trong rừng, có tấm rơi xuống mương ướt sũng. Lũ trẻ trong làng thấy tranh bay, chúng không giúp tôi thu nhặt lại còn xông vào cướp lấy tranh mang về nhà. Tôi gào to quát chúng nhưng chẳng được. Thật bực vì lũ trẻ này. Khi gió lặng thì mây ùn ùn kéo về. Bầu trời một màu đen đặc. Nhà ướt khắp nơi, đến cả chỗ đầu giường cũng ướt. Đã thế, tấm chăn quá cú cũng lạnh như sắt. Lũ trẻ ngủ đạp lung tung, mưa thì cả đêm không dứt. Loạn lạc rồi lại mưa rét, tôi không chợp mắt được. Ước gì có gian nhà rộng cho những kẻ sĩ nghèo trong thiên hạ đỡ đói khổ. Nếu được vậy, dù tôi có đói rét cũng vui lòng - GV hướng dẫn HS về nhà làm Bài 2: làm ở nhà I. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm. 1.Phân tích ý nghĩa của những yếu tố tự sự, miêu tả trong bài thơ: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Đ1: Tự sự hai câu đầu, miêu tả ở ba câu sau.Có vai trò tạo bối cảnh chung. Đ2: Tự sự kết hợp với biểu cảm: Uất ức vì già yếu, vì bọn trẻ Đ3: Tự sự, miêu tả, hai câu cuối biểu cảm – cam phận. Đ4: Biểu cảm trực tiếp: Tình cảm cao thượng, vị tha vươn lên sáng ngời. -> Sử dụng nhiều yếu tố tự sự, miêu tả làm cho bài thơ sinh động, là phương tiện để tác giả bộc lộ cảm xúc khát vọng lớn lao cao quý. 2. Xác định các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn 2: - Đoạn 1:Miêu tả ngón chân bố khum khum, gan bàn chân xám xịt - Đoạn 2: tự sự - Đoạn 3: biểu cảm +> Việc miêu tả bàn chân bố và kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố đi sớm về khuya làm nền tảng cho cảm xúc thương bố ở cuối bài. - > Không có yếu tố tự sự, miêu tả thì tình cảm không bộc lộ được - Tình cảm đã dẫn dắt, chi phối miêu tả, là nền tảng cho cảm xúc ở cuối bài. * Ghi nhớ :sgk II. Luyện tập: Bài 1: Kể lại nội dung bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ bằng bài văn xuôi biểu cảm. Kể theo trình tự sau: + tả cảnh gió mùa thu ra sao? Gió đã gây ra tai họa gì? + Kể lại diễn biến của sự việc nhà tranh của Đỗ Phủ bị tốc mái + Kể lại hành động của những đứa trẻ và tâm trạng ấm ức của tác giả. + Tả cảnh mưa dột của ngôi nhà và cảnh sống cực khổ và lạnh lẽo của nhà thơ. + Kể lại mơ ước của Đỗ Phủ trong đêm mưa rét nhà tốc. + Nhà thơ có kể, tả thật đầy đủ các tình tiết, sự việc, hình ảnh hay không? Vì sao? Hoạt động 3. Củng cố: - Hướng dẫn học sinh khái quát lại ND bài học Hoạt động 4. D
Tài liệu đính kèm: