Chuyên đề Lý thuyết và bài tập nâng cao về peptit

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN. i

TÓM TẮT. ii

MỤC LỤC . iii

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU.1

1.1. Lý do chọn đề tài.1

1.2. Mục tiêu đề tài.1

1.3. Nhiệm vụ đề tài .1

1.4. Phương pháp nghiên cứu.1

1.5. Kế hoạch nghiên cứu.2

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG .3

2.1. Khái niệm và phân loại .3

2.1.1. Khái niệm.3

2.1.2. Phân loại .3

2.2. Cấu tạo, đồng phân, danh pháp .3

2.2.2. Cấu tạo .3

2.2.3. Đồng phân.3

2.2.4. Danh pháp.4

2.3. Tính chất vật lý.4

2.4. Tính chất hóa học.4

2.4.1. Phản ứng màu biure .4

2.4.2. Phản ứng thủy phân .4

2.4.2.1. Thủy phân hoàn toàn .4

2.4.2.2. Thủy phân không hoàn toàn .4

2.5. Các dạng bài tập.4

2.5.1. Vận dụng lý thuyết, xử lý linh hoạt .4

2.5.1.1. Xác định cấu trúc và tính số đồng phân .4

2.5.1.2. Thủy phân peptit .7

2.5.1.3. Bài tập về phản ứng cháy.9

2.5.2. Vận dụng cao về lý thuyết, kỹ thuật đặc biệt xử lý các dạng bài phức tạp11

2.5.2.1 Phương pháp gộp chuỗi peptit bằng cách trùng ngưng hóa.11

2.5.2.2 Phương pháp xử lý hỗn hợp peptit bằng tạo lập đipeptit.24

2.5.2.3 Phương pháp quy đổi peptit về mắt xích đơn giản .36

2.5.3 Bài tập vận dụng cao hỗn hợp Peptit – Este.58

2.5.3.1. Đặc điểm phương pháp .58

2.5.3.2. Ví dụ điển hình.59

2.5.3.3. Bài tập tự luyện .61

CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .85

3.1 Kết luận.85

3.2 Kiến nghị.85

TÀI LIỆU THAM KHẢO.86

pdf 93 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1856Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Lý thuyết và bài tập nâng cao về peptit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
l X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, 
chỉ thu được N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,25 
mol X bằng 400ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn 
cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X 
và giá trị của m lần lượt là 
A. 9 và 27,75 B. 10 và 33,75 C. 9 và 33,75 D. 10 và 22,75 
(Nguồn: Hóa học Bookgol) 
Câu 9. X là một  -amino axit no, mạch hở chứa 1 nhóm –COOH, 1 nhóm –NH2. Từ 
3m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ m gam X điều chế được m2 gam 
tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 1,35 mol H2O. Đốt cháy m2 gam tripeptit 
thu được 0,425 mol H2O. Giá trị của m là 
A. 22,50 gam B. 13,35 gam C. 26,79 gam D. 11,25 gam 
(Nguồn: Hóa học Bookgol) 
Chuyên đề: Lý thuyết và bài tập nâng cao về Peptit Năm học 2017 – 2018 
Lớp 12A4 Trang 31 
Đáp Án Và Lời Giải Chi Tiết 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 
C A B A A B C B B 
Câu 1. Đáp án C. 
Hướng dẫn giải 
Gọi công thức phân tử của X và Y lần lượt là A3 và A4. 
2A3 + H2O  3A2 
A4 + H2O  2A2 
Ta có: 
A2 + O2  CO2 + H2O + N2 
 0,015 0,6 0,6 0,6 
Đặt công thức phân tử của A2 là C2nH4nN2O3. 
⟹ 2n = 
0,6
0,15
 4 
⟹ n = 2 
⟹ A là Gly 
Ta có: 
 Gly4 + 4NaOH  Muối + H2O 
 0,2 0,8 0,2 
⟹ mmuối = 
4 2A NaOH H O
m m – m  
 = 0,2.(75.4 – 3.18) + 0,8.40 – 0,2.18 
 = 77,6 g 
Câu 2. Đáp án A. 
Hướng dẫn giải 
Ta có: 
 X  X2 (đipeptit) 
 m(g) m1(g) 
 X  X3 (tripeptit) 
 m(g) 2
m
(g)
3
Xem quá trình tạo X2 và X3 là quá trình thủy phân X3 thành X2. 
 2X3 + H2O  3X2 (1) 
Chuyên đề: Lý thuyết và bài tập nâng cao về Peptit Năm học 2017 – 2018 
Trang 32 Lớp 12A4 
 X3 + O2  H2O (2) 
0,55
 (mol)
2
 X2 + O2  H2O (3) 
 0,3 (mol) 
⟹ 
2 2 2H O H O (3) H O (1)
0,55 
n n – n
2
  
⟹ 
2H O (1)
n = 0,025 mol 
⟹ 
2X
n = 0,025.3 = 0,075 mol. 
Gọi công thức phân tử của X2 là: C2nH4nN2O3 
 C2nH4nN2O3  2nH2O + N2 
 0,075 0,15n 
Ta có: 
2H O
n = 0,3 = 0,15n 
⟹ n = 2 
⟹ X là Gly. 
⟹ mX = 0,075.2.75 = 11,25 (g) 
Câu 3. Đáp án B. 
Hướng dẫn giải 
Gọi X và Y lần lượt là A3 và A4 (A là -aminoaxit). 
Quy đổi: 
 A4 + H2O  2A2 
 0,1 0,1 0,2 
Đốt cháy A4: 
 2+O4 2 2
m = 47,8 (g)
A CO + H O 
Gọi công thức phân tử của A2 là: C2nH4nN3O2 
 C2nH4nN2O3  2nCO2 + 2nH2O 
 0,2 0,4n 0,4n 
⟹ 44.0,4n + 18.0,4n – 18.0,1 = 47,8 
⟹ n = 2 
⟹ A là Gly. 
Chuyên đề: Lý thuyết và bài tập nâng cao về Peptit Năm học 2017 – 2018 
Lớp 12A4 Trang 33 
Đốt 0,3 mol X tức là đốt 0,3 mol C6H11N3O4: 
 C6H11N3O4  6CO2 + 
11
2
 H2O + 
3
2
N2 
 0,3 1,8 1,65 0,45 
⟹ 
2O
n = 
 1,65 1,8.2 0,3.4
2,025
2
 
 (mol) 
Câu 4. Đáp án A. 
Hướng dẫn giải 
Gọi X và Y lần lượt là A3 và A4 (A là -aminoaxit). 
Quy A3 về A2: 
 2A3 + H2O  3A2 (*) 
 0,2 0,1 0,3 
 2+O3 2 2
m = 109,8 (g)
A CO + H O 
Đặt công thức phân tử của A2 là C2nH4nN2O3 
 C2nH4nN2O3  2nCO2 + 2nH2O 
 0,3 0,6n 0,6n 
2 2 2 2 2H O (2) CO (2) H O (1) CO (1) H O (*)
m m m m – m   
⟹ (18 + 44).0,6n = 109,8 + 0,1.18 
⟹ n = 3 
⟹ A là Ala. 
 C6H11N3O4  6CO2 + 11H2O + 2N2 
 0,3 3,6 3,3 0,45 
⟹ Y là C12H22N4O5 
⟹ 
2O
n = 
 3,6.2 3,3 – 0,3.5
2

= 4,5 mol 
Câu 5. Đáp án A. 
Hướng dẫn giải 
Có 2 hỗn hợp điều chế tripeptit và đipeptit là m (g) 
Xem quá trình thủy phân X thành X2 (đipeptit) và X3 (tripeptit) là quá trình chuyển 
X3 thành X2. 
2X3 + H2O → 3X2 (1) 
Theo đề: 
Chuyên đề: Lý thuyết và bài tập nâng cao về Peptit Năm học 2017 – 2018 
Trang 34 Lớp 12A4 
m (g) X → m1 (g) X2 2
+ O 0,3 mol H2O 
m (g) X → 2
m
 (g)
2
 X3 2
+ O 
0,35
 (mol)
2
 H2O 
⟹ 
2H O (1)
n = 0,025 ⟹ 
2X
n = 0,075 mol 
Gọi CTPT của X2 là C2nH4nN2O3 
C2nH4nN2O3 → 2nCO2 
 0,075 0,3 (mol) 
⟹ n = 2 ⟹ Gly. 
⟹ m = 0,075.2.75 = 11,25 (g) 
Câu 6. Đáp án B. 
Hướng dẫn giải 
Quy đổi tripeptit ban đầu thành đipeptit A2. 
2A3 + H2O → 3A2 
0,04 0,02 0,06 
A3 + 3NaOH → 3A-Na + H2O (1) 
 x 3x 3x 
0,24 – 3x = 3x ⟹ x = 0,04 
⟹ (A + 22).0,12 + 40.0,04.3 = 16,44 
⟹ A = 75 ⟹ Gly 
C4H8O3N2 → 4CO2 + 4H2O (2) 
` 0,06 0,24 0,24 
2 2 2 2 2CO H O CO (2) H O (2) H O (1)
m + m = m + m m 
= 0,24.(44 + 18) – 0,02.18 
= 14,52 (g) 
Câu 7. Đáp án C. 
Hướng dẫn giải 
Xem quá trình thủy phân không hoàn toàn X thành X2 và X3 là quá trình chuyển X3 
thành X2. 
2X3 + H2O → 3X2 
 56,7 59,4 (g) 
⟹ 
2H O
n = 0,15 mol 
Chuyên đề: Lý thuyết và bài tập nâng cao về Peptit Năm học 2017 – 2018 
Lớp 12A4 Trang 35 
⟹ 
2X
n = 0,45 mol 
Đặt công thức phân tử của X2 là C2nH4nN2O3 
⟹ 
2X
59,4
M 132
0,45
  ⟹ n = 2 
⟹ X là Gly ⟹ m = 0,45.2.75 = 67,5 (g) 
Câu 8. Đáp án B. 
Hướng dẫn giải 
Gọi -aminoaxit là A. 
2Aa + (a – 2)H2O → aA2 (1) 
 0,05 0,025.(a – 2) 0,025a (mol) 
Đặt CTPT của A2 là C2nH4nN2O3 
C2nH4nN2O3 2
+ O 2nCO2 + 2nH2O (2) 
 0,025a 1,5 1,5 
2 2 2H O (2) H O (1) H O (tt)
n n n  
⇔ 1,5 – 0,025.(a – 2) = 1,3 
⟹ a = 10 
⟹ 
1,5
n 3
2.0,025.10
  
⟹ A có thể xem là có Ala. 
Ala10 + 10NaOH → 10Ala-Na + H2O 
0,025 0,25 0,25 (mol) 
m = mAla-Na + mNaOH dư = 33,75 (g) 
Câu 9. Đáp án B. 
Hướng dẫn giải 
 Có 2 hỗn hợp điều chế tripeptit và đipeptit là m (g) 
Xem quá trình thủy phân X thành X2 (đipeptit) và X3 (tripeptit) là quá trình 
chuyển X3 thành X2. 
2X3 + H2O → 3X2 (1) 
Theo đề: 
m (g) X → 1
m
 (g)
3
X2 2
+ O 
1,5
 (mol)
3
 mol H2O 
Chuyên đề: Lý thuyết và bài tập nâng cao về Peptit Năm học 2017 – 2018 
Trang 36 Lớp 12A4 
m (g) X → 2
m
 (g)
2
 X3 2
+ O 0,425 (mol) H2O 
⟹ 
2H O
1,35
0,425 0,025 
3
n (mol)   
⟹ 
2X
n = 0,025.3 = 0,075 (mol) 
Đặt CTPT của X2 là C2nH4nN2O3 
C2nH4nN2O3 → 2nH2O 
 0,075 0,45 (mol) 
⟹ 2n = 
0,45
0,075
 ⟹ n = 3 ⟹ X là Ala. 
⟹ m = 0,075.2.89 = 13,35 (g) 
2.5.2.3 Phương pháp quy đổi peptit về mắt xích đơn giản 
2.5.2.3.1. Đặc điểm phương pháp 
a. Quy đổi dựa trên sự tạo lập peptit từ các 𝛼-aminoaxit 
 Các bài toán về peptit hầu hết đều chỉ xét các peptit mạch hở, tạo bởi các 𝛼-
aminoaxit có công thức chung CnH2n+1NO2. 
(1) Loại một phân tử H2O từ 𝛼-aminoaxit có công thức chung CnH2n+1NO2, ta 
được công thức của gốc 𝛼-aminoaxit đơn, no, hở CnH2n-1NO. Như vậy để đơn giản bớt 
ẩn số, ta có thể quy đổi peptit thành gốc 𝛼-aminoaxit đơn, no, hở CnH2n-1NO và H2O 
rồi áp dụng các định luật bảo toàn tính toán như bình thường. 
(2) Peptit có thể được quy đổi thành 𝛼-aminoaxit CnH2n+1NO2 và H2O với số 
mol của H2O là số âm. 
 Lưu ý: Khi thủy phân trong môi trường kiềm NaOH (KOH), sản phẩm thu được 
là muối Na (K) của các 𝛼-aminoaxit CnH2nO2NNa (CnH2nO2NK). 
b. Phương pháp đồng đẳng hóa 
 Đây là một phương pháp khá mạnh và linh hoạt trong việc xử lý dạng toán Hữu 
cơ. Xin nhấn mạnh rằng phương pháp Đồng đẳng hóa có thể được ví như “chiếc chìa 
khóa vàng” mở ra hầu hết các cánh cửa giải quyết bài toán về Peptit. Khi nắm bắt tốt 
được phương pháp này, ta sẽ nhận ra rằng các bài toán Peptit không quá cao xa như 
tưởng tượng nữa. 
Chúng ta đã biết về khái niệm “Đồng đẳng” (những chất có công thức hơn kém 
nhau một nhóm nguyên tử nhất định và có tính chất hóa học tương tự nhau), vậy đồng 
Chuyên đề: Lý thuyết và bài tập nâng cao về Peptit Năm học 2017 – 2018 
Lớp 12A4 Trang 37 
đẳng hóa chính là công việc quy đổi một chuỗi các chất phức tạp khác nhau thuộc 
cũng một dãy đồng đẳng thành phần tử trong dãy đồng đẳng có khối lượng phân tử 
nhỏ hơn và nhóm nguyên tử mà chúng hơn kém. Đồng đẳng hóa được xét trong rất 
nhiều trường hợp như dãy ankan, dãy anken, dãy ankin, axit no, đơn chức, mạch hở, 
este no, đơn chức, mạch hở, nhưng ở đây chuyên đề chỉ xét đến dãy đồng đẳng của 
peptit. 
 Lưu ý rằng trong các đề Đại học cũng như các đề thi thử những năm vừa qua, 
hầu như các bài toán về Peptit đều khai thác vào 3 chất chủ yếu là Glyxin, Alanin và 
Valin. Điểm chung của 3 chất trên là đều cũng thuộc một dãy đồng đẳng của Glyxin 
(𝛼-aminoaxit đơn, no, hở). 
(*) Chứng minh công thức quy đổi: 
Dựa vào điểm chung đó, ta có các phép tách sau: 
Như vậy với chuỗi peptit tạo từ Gly, Ala, Val,(các 𝛼-aminoaxit đơn, no, hở) thì ta 
hoàn toàn có thể cắt nhóm CH2 ra khỏi mạch để tạo ra chuỗi peptit chỉ có mắt xích 
Gly. Xét chuỗi peptit có k mắt xích Gly: 
kC2H3NO + 1H2O 
Khi đó đốt cháy peptit cũng như đốt cháy hoàn toàn các mắt xích, cần lượng O2 là: 
 C2H5O2N 2
2,25O CO2 + H2O 
 CH2 2
1,5OCO2 + H2O 
 C2H3NO: a.k mol 
Peptit ⇔ CH2: ( Alan + 3. Valn ) mol 
a mol H2O: a mol 
Gly = Gly 
Ala = Gly + 1CH2 
Val = Gly + 3CH2 
Tổng quát: 
Chuyên đề: Lý thuyết và bài tập nâng cao về Peptit Năm học 2017 – 2018 
Trang 38 Lớp 12A4 
Lưu ý: 
 (1) Đối với các α-aminoaxit như Lys và Glu, ta có phân tích sau: 
 Glu = Gly + 2CH2 + 
2CO H
–COO[ ]H 
 Lys = Gly + 
4 9C H
2
N
4CH HN 
 (2) Chuyên đề giới thiệu các phương pháp để mọi người có thể tham 
khảo và mở rộng tư duy giải bài toán Peptit cho bản thân, không cố định là phải thành 
thạo duy nhất một phương pháp rồi bài nào cũng tìm cách giải bằng phương pháp đó. 
Trùng ngưng hóa, Xử lý hỗn hợp peptit bằng tạo lập đipeptit hay Quy đổi về mắt xích 
đơn giản đều là những hướng đi mới cho mọi người, cũng tương tự như một bài tập Vô 
cơ, thay vì dùng bảo toàn electron ta có thể dùng bảo toàn khối lượng hay bảo toàn 
điện tích hay kết hợp cả ba phương pháp vào cùng một bài toán. Vì vậy, ta cần linh 
hoạt hơn trong việc xử lý các bài toán về Peptit, rèn luyện lối tư duy logic thông qua 
hệ thống bài tập. 
 Dấu hiệu nhận biết sử dụng phương pháp đồng đẳng hóa: 
 (1) Dữ kiện đề bài cung cấp một chuỗi peptit bất kỳ hoặc một hỗn hợp 
peptit được tạo thành từ các α-aminoaxit đơn, no, hở. 
 (2) Đề bài cho ta từ 3 dữ kiện trở lên một cách trực tiếp hay gián tiếp. 
2.5.2.3.2. Các ví dụ điển hình 
Ví dụ 1. Đun nóng 6,43 gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH 
(vừa đủ). Khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 8,19 gam muối khan 
của các aminoaxit đều có dạng H2NCnHmCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 
4,2 lít O2 (đktc). Hấp thục hết sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 
dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 
21,87 gam. Giá trị của m gần nhất giá trị nào sau đây? 
 A. 35,0 B. 27,5 C. 32,5 D.30,0 
(Nguồn: Đề thi thử THPT Phan Ngọc Hiển lần 2 – 2016) 
Đáp án C. 
Hướng dẫn giải 
Quy đổi X thành aminoaxit và H2O. 
X 14 n x+47x+18y = 4,63 (1) 2n 2n 1
C H O N

: x mol 
 H2O : y mol 
Chuyên đề: Lý thuyết và bài tập nâng cao về Peptit Năm học 2017 – 2018 
Lớp 12A4 Trang 39 
Muối là 
2n 2n
C H O NK : x mol → 14 n x+85x = 8,19 gam (2) 
4,63 gam 2
0,1875O 
BTNT.O 2x + y + 0,375 = 2 n x + y + n x + 0,5x 
→ 3 n x – 1,5x = 0,375 (3) 
Qui đổi E thành đipeptit: 
X  CnH2nO3N2 2
0,1875O 
BTNT.O 3x + 0,375 = 3nx → 3nx – 3x = 0,375 
Muối là 
0,5n n 2C H O NK : 2x mol → mmuối = 2x(7n + 85) = 8,19 (II) 
14nx + 170x = 8,19 → nx = 
2CO
n = 0,16 → 
3BaCO
m = 31,52 ≈ 32,5 (gam) 
Ví dụ 2. Thủy phân hoàn toàn m gam một hỗn hợp A gồm 3 chuỗi oligopeptit có số 
liên kết lần lượt là 9, 3, 4 bằng dung dịch NaOH (dư 20% so với lượng cần phản ứng), 
thu được hỗn hợp Y gồm muối Natri của Ala (a gam) và Gly (b gam) cùng NaOH dư. 
Cho vào Y từ từ đến dư dung dịch HCl 5,5M thì thấy HCl phản ứng tối đa hết 2,31 lít. 
Mặt khác khi đốt cháy hoàn toàn 40,27 gam hỗn hợp A trên cần dùng vừa đủ 34,44 lít 
O2 (đktc), đồng thời thu được hỗn hợp khí và hơi với 
2 2CO H O
m m = 37,27 gam. Tỉ lệ 
a
b
 gần nhất giá trị nào sau đây? 
 A. 
888
5335
 B.
999
8668
 C.
888
4224
 D.
999
9889
(Nguồn: moon.vn) 
Đáp án A. 
Hướng dẫn giải 
Quy đổi hỗn hợp A (m = 40,27 gam) gồm: 
 2
(2,25a 1,5b)O  
C2H3NO: a mol 
CH2: b mol 
H2O: c mol 
2n 2n 1
C H O N

: x mol 
 H2O : y mol 
CO2 : n x mol 
 H2O : y + n x + 0,5x mol 
N2 : 
x
2
CO2 : nx mol 
H2O : xn mol 
N2 : x 
CO2: 2a + b (mol) 
H2O: 1,5a + c (mol) 
Chuyên đề: Lý thuyết và bài tập nâng cao về Peptit Năm học 2017 – 2018 
Trang 40 Lớp 12A4 
Dựa vào dữ kiện của đề bài, phương trình cháy và bảo toàn khối lượng, ta thiết 
lập được hệ phương trình sau: 
Nhận thấy lượng HCl phản ứng với Y cũng chính là lượng HCl phản ứng với 
dung dịch NaOH (kể cả phần dư) và gốc Glyxyl (sau quy đổi) của hỗn hợp A. 
 m = 40,27g → 
HCln = 1,2a + a = 1,386 mol 
 m = m (g) → 
HCln = 1,2a.k + a.k = 12,705 mol 
 ⟹ k = 
55
6
Khi đó, ta có hỗn hợp A (m gam) gồm: 
 ⟹ 
11
.89
a 712 88815
121b 4125 5335
.75
24
   
 Nhận xét: Đây là dạng bài tập khá cơ bản của peptit, chỉ khó ở chỗ phải thật cẩn 
thận, xử lý chính xác các dữ kiện của đề bài để đưa ra được đáp án cuối cùng. 
Ví dụ 3. Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp X chứa hai peptit Y, Z cần vừa đủ 120ml KOH 
1M, thu được hỗn hợp T chứa 3 muối của Gly, Ala và Val trong đó muối của Gly 
chiếm 33,832% về khối lượng (biết Y hơn Z một số liên kết peptit). Mặt khác, đốt 
cháy hoàn toàn 13,68 gam X cần dùng 14,364 lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí và 
hơi trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O là m gam. Phần trăm khối lượng muối của 
Ala trong T có giá trị gần nhất với: 
 A. 50% B.51% C.52% D.53% 
(Nguồn: moon.vn) 
Đáp án B. 
Hướng dẫn giải 
Quy đổi hỗn hợp X gồm: 
C2H3NO: 5,775 mol = Glyn 
CH2: 
11
15
 mol = Alan ⟺ 
H2O: 1,65 mol 
Glyn = 
121
24
 mol 
Alan = 
11
15
 mol 
mA = 57a + 14b + 18c = 40,27 
2 2CO H O
m m = 44.(2a + b) – 18.(1,5a + c) = 37,27 
2O
n = 2,25a + 1,5b = 1,5375 
a = 0,63 mol 
 ⇔ b = 0,08 mol 
c = 0,18 mol 
Chuyên đề: Lý thuyết và bài tập nâng cao về Peptit Năm học 2017 – 2018 
Lớp 12A4 Trang 41 
KOH 
 a = 
KOHn = 0,12 mol 
 c = nX = 0,045 mol 
 57a + 14b + 18c (gam) → (2,25a + 1,5b) mol O2 
 13,68 (gam) → 0,64125 mol O2 
Mặt khác, ta có: 
a = 
Glyn + Alan + Valn = 1,2 Glyn = 0,045 mol 
b = Alan + 3 Valn = 0,105 ⟹ Alan = 0,06 mol 
113
Glyn = 33,832%(113a + 14b) Valn = 0,015 mol 
Vậy AlaK%m 50,70% 51%  . 
 Nhận xét: Bài toán trên đã áp dụng triệt để các công thức cơ bản của phương 
pháp Đồng đẳng hóa Peptit trong quá trình thủy phân peptit tạo muối, tính số mol O2 
tham gia phản ứng đốt cháy, tính toán số mol từng mắt xích có trong hỗn hợp A. Với 
cách truyền thống, bài toán sẽ trở nên nặng nề và khó xử lý hơn một chút. 
2.5.2.3.3 Bài tập tự luyện 
Câu 1. Cho hỗn hợp M chứa ba chất hữu cơ mạch hở gồm C3H7NO4 và hai oligopeptit 
X (a mol), Y (2a mol). Đun nóng M bằng 360 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung 
dịch sau phản ứng thu được hơi Z chứa một chất duy nhất và hỗn hợp rắn T gồm bốn 
muối. Đốt cháy hoàn toàn T bằng 37,24 lít O2 (đktc), sản phẩm cháy gồm Na2CO3, N2 
và 71,91 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Biết hai peptit X, Y cùng số nguyên tử C; thủy 
phân hoàn toàn chúng thu được các  -amino axit chỉ gồm valin và alanin. Phần trăm 
về khối lượng của peptit có phân tử khối nhỏ hơn trong M là 
 A. 34,58% B. 53,65% C. 57,20% D. 61,36% 
(Nguồn: thukhoadaihoc.com) 
Câu 2. X, Y (MX < MY) là hai peptit mạch hở và hơn kém nhau một liên kết peptit 
được tạo bởi  -amino axit có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH; Z là hợp chất hữu cơ 
mạch hở có công thức C4H12N2O4. Đun nóng 37,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần 
dùng 440 ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn 
hợp rắn gồm 2 muối và hỗn hợp gồm 2 khí đều có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh. 
C2H3NO: a mol 
CH2: b mol 
H2O: c mol 
C2H4NO2K: a mol 
CH2: b mol 
⟹ 
⟹ b = 0,105 mol 
Chuyên đề: Lý thuyết và bài tập nâng cao về Peptit Năm học 2017 – 2018 
Trang 42 Lớp 12A4 
Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng 0,8625 mol O2, thu được Na2CO3; N2; CO2 
và 11,7 gam nước. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E là 
 A. 19,0% B. 19,7% C. 23,5% D. 16,0% 
(Nguồn: thukhoadaihoc.com) 
Câu 3. Peptit X và peptit Y có tổng số liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X 
cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ 
lệ mol 1:3 cần dùng 22,176 lít O2 (đktc) sản phẩm cháy gồm CO2; H2O và N2. Dẫn 
toàn bộ sản phẩm cháy vào Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam. Khí 
thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít. Phần trăm khối lượng peptit Y trong E gần với: 
 A. 91% B. 82,5% C. 82% D. 81,5% 
(Nguồn: Đề thi thử Chuyên KHTN 2016) 
Câu 4. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch 
NaOH thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt 
khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và 
thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là 
 A. 102,4 B. 97,0 C. 92,5 D. 107,8 
(Nguồn: thukhoadaihoc.com) 
Câu 5. X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino 
axit no, mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 
mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 
40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% 
so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn 
khan là 
 A. 98,9 gam B. 87,3 gam C. 94,5 gam C. 107,1 gam 
(Nguồn: thukhoadaihoc.com) 
Câu 6. Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có 
công thức phân tử là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH 
chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối glyxin, b mol 
muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng một lượng oxi 
vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a : b gần nhất 
với: 
 A. 0,50 B. 0,76 C. 1,30 D. 2,60 
Chuyên đề: Lý thuyết và bài tập nâng cao về Peptit Năm học 2017 – 2018 
Lớp 12A4 Trang 43 
 (Nguồn: thukhoadaihoc.com) 
Câu 7. Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 200 ml dung 
dịch HCl 0,1M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch 
Y cần 100 ml dung dịch KOH 0,55M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, thu được 
hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2. Cho Z vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy 
khối lượng bình tăng 7,445 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là? 
 A. 3,325 B. 2,135 C. 2,695 D. 2,765 
(Nguồn: thukhoadaihoc.com) 
Câu 8. Thủy phân hoàn toàn 0,09 mol hỗn X gồm tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit với 
dung dịch NaOH vừa đủ thu được 16,49 gam muối của Glyxyl, 17,76 gam muối của 
Alanin và 6,95 gam muối của Valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thì thu 
được CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O là 48,405 gam. Giá trị 
gần đúng của m là 
A. 20 B. 24 C. 28 D. 32 
(Nguồn: thukhoadaihoc.com) 
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol tripeptit của một aminoaxit thu được 1,9 mol hỗn 
hợp sản phẩm khí. Cho hỗn hợp sản phẩm lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, 
nóng, bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy thoát ra 3,36 lít (đktc) 1 khí duy nhất và 
bình 1 tăng 15,3 gam, bình 2 thu được m(g) kết tủa. Mặt khác, để đốt cháy 0,02 mol 
tetrapeptit cũng của aminoaxit đó thì cần dùng V lít (đktc) khí O2. Giá trị của m và V 
là 
A. 90g và 6,72 lít B. 60g và 8,512 lít 
C. 120g và 18,816 lít D. 90g và 13,44 lít 
(Nguồn: thukhoadaihoc.com) 
Câu 10. X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một 
aminoaxit no, mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn 
toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối 
lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy 
dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng 
chất rắn khan là 
A. 98,9 gam B. 94,5 gam C. 87,3 gam D. 107,1 gam 
(Nguồn: thukhoadaihoc.com) 
Chuyên đề: Lý thuyết và bài tập nâng cao về Peptit Năm học 2017 – 2018 
Trang 44 Lớp 12A4 
Câu 11. Tripeptit mạch hở X và đipeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ  -amino axit 
(no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đốt cháy 
hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 24,8 gam. Đốt cháy 
hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản 
ứng khối lượng dung dịch này 
A. Giảm 32,7g B. Giảm 27,3g C. Giảm 23,7g D. Giảm 37,2g 
(Nguồn: thukhoadaihoc.com) 
Câu 12. Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 
2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm –COOH, 1 nhóm –NH2) là đồng đẳng kế tiếp. 
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% O2 về thể tích, 
còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 49,28 lít N2 (các khí đo ở đktc). Số công thức cấu 
tạo thỏa mãn của X là 
A. 6 B. 12 C. 4 D. 8 
(Nguồn: thukhoadaihoc.com) 
Câu 13. Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp X chứa hai peptit Y, Z cần vừa đủ 120ml KOH 
1M, thu được hỗn hợp T chứa 3 muối của Gly, Ala và Val trong đó muối của Gly 
chiếm 33,832% về khối lƣợng (biết Y hơn Z một số liên kết peptit). Mặt khác, đốt 
cháy hoàn toàn 13,68 gam X cần dùng 14,364 lít O2 (đktc) thu đƣợc hỗn hợp khí và 
hơi trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là m gam. Phần trăm khối lượng muối 
của Ala trong T có giá trị gần nhất với 
A. 50% B. 51% C. 52% D. 53% 
(Nguồn: Bookgol.com) 
Câu 14. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y 
(đều mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 
11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng 
một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) và 50,96 gam hỗn hợp gồm 
CO2, H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là 
A.55,24% B.54,54% C.45,98% D.64,59% 
(Nguồn: Đề thi Đại Học Vinh lần IV năm 2015) 
Câu 15. Tại một phòng thí nghiệm, một sinh viên đang nghiên cứu về các phản ứng 
thủy phân sinh học và phản ứng thủy phân hóa học dưới sự quan sát của ông giáo sư. 
Trong quá trình có công đoạn anh ta được giao việc tiến hành thủy phân đến hoàn toàn 
Chuyên đề: Lý thuyết và bài tập nâng cao về Peptit Năm học 2017 – 2018 
Lớp 12A4 Trang 45 
một hỗn hợp peptit đơn giản E (chưa biết khối lượng và thành phần chính xác) gồm 
hai peptit X và Y có số liên kết peptit chẵn bằng 690ml 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfPhuong phap chon loc giai bai tap nang cao hay va kho ve Peptit_12240924.pdf