I.LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ:
Qua quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy nhiều tiết, nhiều buổi học sinh còn e ngại khi luyện tập chạy bền và thường hay mệt mỏi sau mỗi buổi tập luyện, các em có cảm giác sợ nội dung chạy bền và không hứng thú tập luyện. Vì những nguyên nhân trên nên tôi tìm hiểu, nghiên cứu và“ Ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao thành tích chạy bền học sinh lớp 10 Trường THPT Phan Bội Châu". Để giảng dạy nội dung chạy bền có hiệu quả.
II.NỘI DUNG:
Nhằm mục đích mở rộng và nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống tim mạch, các chức năng trao đổi chất trong điều kiện đủ ôxy và phát triển sức bền chung cho các nhóm cơ lớn. Phương tiện huấn luyện là các bài tập phát triển chung , đó là các bài tập với khối lượng lớn đến rất lớn, có cường độ từ 40% - 85% sức, quãng nghỉ không có hoặc rất ngắn ( nghỉ tích cực bằng đi bộ hoặc chạy nhẹ nhàng), các dạng bài tập:
1. Chạy biến tốc cự ly 100m hoặc 200m.
2. Chạy lặp lại cự ly chạy từ 100m – 2000m.
3. Quay dây tại chổ tần số nhanh 30’ 1 phút.
4. Chạy trên địa hình tự nhiên, vòng số 8 từ 23phút.
5. Chạy đạp sau liên tục 60100m.
6. Chạy nâng cao gối 20m chuyển sang chạy tốc độ 100m.
7. Chạy gót chạm mông 20m chuyển sang chạy 200300m (70%sức).
8. Chạy theo đường díc dắc 20m chuyển sang chạy tốc độ 50m.
9. Chạy tuỳ sức 57phút.
10. Chạy biến tốc cự ly 300500m.
Tôi chia 10 bài tập trên giảng dạy theo phân phối chương trình.
TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU TỔ: TOÁN - TIN - THỂ DỤC - QPAN CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH CHẠY BỀN HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU I.LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ: Qua quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy nhiều tiết, nhiều buổi học sinh còn e ngại khi luyện tập chạy bền và thường hay mệt mỏi sau mỗi buổi tập luyện, các em có cảm giác sợ nội dung chạy bền và không hứng thú tập luyện. Vì những nguyên nhân trên nên tôi tìm hiểu, nghiên cứu và“ Ứng dụng một số bài tập nhằm nâng cao thành tích chạy bền học sinh lớp 10 Trường THPT Phan Bội Châu". Để giảng dạy nội dung chạy bền có hiệu quả. II.NỘI DUNG: Nhằm mục đích mở rộng và nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống tim mạch, các chức năng trao đổi chất trong điều kiện đủ ôxy và phát triển sức bền chung cho các nhóm cơ lớn. Phương tiện huấn luyện là các bài tập phát triển chung , đó là các bài tập với khối lượng lớn đến rất lớn, có cường độ từ 40% - 85% sức, quãng nghỉ không có hoặc rất ngắn ( nghỉ tích cực bằng đi bộ hoặc chạy nhẹ nhàng), các dạng bài tập: 1. Chạy biến tốc cự ly 100m hoặc 200m. 2. Chạy lặp lại cự ly chạy từ 100m – 2000m. 3. Quay dây tại chổ tần số nhanh 30’à 1 phút. 4. Chạy trên địa hình tự nhiên, vòng số 8 từ 2à3phút. 5. Chạy đạp sau liên tục 60à100m. 6. Chạy nâng cao gối 20m chuyển sang chạy tốc độ 100m. 7. Chạy gót chạm mông 20m chuyển sang chạy 200à300m (70%sức). 8. Chạy theo đường díc dắc 20m chuyển sang chạy tốc độ 50m. 9. Chạy tuỳ sức 5à7phút. 10. Chạy biến tốc cự ly 300à500m. Tôi chia 10 bài tập trên giảng dạy theo phân phối chương trình. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung giảng dạy Định lượng Phương pháp tổ chức (Hoạt động của giáo viên và học sinh) I. Phần mở đầu: 1.Nhận lớp: - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp, kiểm tra trang phục, tình trạng sức khỏe của học sinh. - Giáo viên phổ biến nội dung, mục tiêu, yêu cầu buổi học. 2. Khởi động: - Động tác tay ngực - Động tác vươn thở - Động tác nghiêng lườn - Động tác vặn mình - Động tác gập bụng - Động tác toàn thân - Động tác nhảy vỗ tay. + Xoay các khớp: cổ, cổ tay, cổ chân, cánh tay, khuỵu tay, tay ngực, hông, gối. + Căng các nhóm cơ: Ép dọc, ép ngang, gập - duỗi gối. II. Phần cơ bản: A/ Chạy bền: Chạy biến tốc cự ly 100m hoặc 200m. Chạy lặp lại cự ly chạy từ 100m – 2000m. Quay dây tại chổ tần số nhanh 30’- 1 phút. Chạy trên địa hình tự nhiên, vòng số 8 từ 2-3 phút. Chạy đạp sau liên tục 60 - 100m. Chạy nâng cao gối 20m chuyển sang chạy tốc độ 100m. Chạy gót chạm mông 20m chuyển sang chạy 200 - 300m (70%sức). Chạy theo đường díc dắc 20m chuyển sang chạy tốc độ 50m. * Củng cố bài học: - GV mời 1 -2 học sinh thực hiện một trong các bài tập. Gv uốn nắn, chỉnh sửa và củng cố lại. B/ Trò chơi: "Cóc cổng con" - Chuẩn bị: Kẻ hai vạch XP (a) và Đích (b) song song cách nhau 10m. Trên vạch đích cắm 4mốc cách nhau 1,5 - 2m. Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ 8 - 10 em, đứng thành hàng dọc sau vạch XP(a). - Cách chơi: Khi có hiệu lệnh của GV, em số 1 của mỗi đội bật nhảy cóc với hai tay cổng 1quả bóng sau lưng đến vạch Đích(b) rồi lăng bóng trở lại cho em kế tiếp của hàng mình. em thứ hai của hàng sau khi nhận được bóng tiếp tục thực hiện như em thứ nhất. Trò chơi diễn ra liên tục như vậy. Đội nào xong trước thắng cuộc. III. Phần kết thúc: 1/ Thả lỏng, hồi tĩnh - Vươn thở, căng các nhóm cơ. 2/ Nhận xét, đánh giá buổi học. 3/ Dặn dò và giao bài tập về nhà. 4/ Xuống lớp: Gv “ Nghỉ ” – “Nghiêm” – “Giải tán” Hs: “Khỏe” 7 Phút (1') (1') (5') 2L x 8N 2L x 8N 2L x 8N 2L x 8N 2L x 8N 2L x 8N 2L x 8N 2L x 8N 2L x 8N 35phút (27') (2') (6') 3 phút → giáo viên Đội hình nhận lớp → giáo viên Đội hình khởi động chung - Chia lớp thành 6 nhom,mỗi nhóm 4 hs thực hiện chạy biến tốc theo tín hiệu còi(Bài tập1 và 2) . - Chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ quay dây 2 lần, môi lần 2 phút.(Bài tập3) 20- 200m,300m XP ĐÍCH - Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh thực hiện chạy díc dắc và tốc độ cao. (Bài tập 4 và 8) ĐÍCH Đội hình tập luyện phát triển chạy bền - Chia lớp thành 6 nhom,mỗi nhóm 4 hs thực hiện chạy biến tốc theo tín hiệu còi(Bài tập5,6 và 7) . - Học sinh lên thực hiện Chạy đạp sau liên tục 60 - 100m - GV giới thiệu trò chơi, phổ biến cách chơi. 10m XP ĐÍCH Đội hình trò chơi. - GV nhận xét trò chơi, tuyên bố đội thắng cuộc. → giáo viên Đội hình xuống lớp PHẦN IV: KẾT LUẬN: Qua việc áp dụng một số bài tập đã được tổng hợp trong chuyên đề này, thành tích chạy bền của các em cũng được nâng lên rõ rệt. - Sau 33 tuần thực nghiệm sư phạm ở học sinh lớp 10 Trung Học Phổ Thông Phan Bội Châu. Tôi đã xác định được 10 bài tập phát triển sức bền nhằm nâng cao thành tích chạy bền cho học sinh lớp 10 Trường THPT Phan Bội Châu, đảm bảo có giá trị thông báo và đủ độ tin cậy đó là: - Từ khi tôi áp dụng những bài tập trên vào trong quá trình giảng dạy chạy bền ở trường THPT Phan Bội Châu thì các em đã có ý thức tự giác tích cực tập luyện chạy bền và có khả năng khắc phục mệt mỏi, sức chịu đựng một lượng vận động lớn trong một thời gian tương đối dài . Kết quả là chất lượng môn thể dục trường THPT Phan Bội Châu không ngừng được nâng lên. Trên đây là chuyên đề của tôi về “ Ứng dụng một số bài tâp nhằm nâng cao thành tích chạy bền học sinh lớp 10 Trường THPT Phan Bội Châu". Thuận Bắc, ngày 15 tháng 4 năm 2016 Người thực hiện Đàng Năng Vui
Tài liệu đính kèm: