Công nghệ 8 - Cần Văn Thắm

Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

 I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống.

- Kĩ năng : nhận biết đúng vai trò của vẽ kỹ thuật trong đời sống.

- Thái độ : vận dụng được ở những ngành nghề nào cần bản vẽ kỹ thuật.

II. Đồ dùng dạy học :

- HV sơ đồ mạch điện, sơ đồ thực tế.

III. Tiến Hành :

1. Ổn định :

2. Giới thiệu bài :

Với những phương tiện thông tin cần thiết như hiện nay chúng ta dùng các cử chỉ. Đối với trong kỹ thuật ta dùng lời nói không thể hiện được

 

doc 145 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Công nghệ 8 - Cần Văn Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác
b. Đặc điểm và ưng dụng:
+ Mối ghép bằng hàn hình thành trong thời gian ngắn.
+ Tiết kiệm vật liệu hàn, giảm giá thành
+ Dễ bị nứt, giòn, chịu lực kém
+ Dùng chế tạo thùng chứa, khung xe 
III. Mối ghép tháo được:
 Có hai lọai mối ghép:
Mối ghép bằng ren
Mối ghép bằng then và chốt
1. Mối ghép bằng ren:
a. Cấu tạo mối ghép:
Có 3 lọai chính:
Mối ghép bằng bu lông.
Mối ghép bằng vít cấy
Mối ghép bằng đinh vít.
b. Đặc điểm và ứng dụng
- Đơn giản dễ tháo lắp.
- Ghép các chi tiết có chiều dầy không lớn lắm.
- Mối ghép có bề dầy lớm người ta dùng vít cấy
- Dùng cho các chi tiết chịu lực nhỏ 
2. Mối ghép bằng then và chốt.
a. Cấu tạo của mối ghép:
Then được đặt trong rãnh then của hai chi tiết.
Chi tiết hình trụ đặt trong lỗ xuyên qua hai chi tiết được ghép
b. Đặc điểm vs2 ứng dụng:
HĐ4 10p
3 . Củng cố: Đọc ghi nhớTrả lời câu hỏi SGK
4. Dặn dò : Học bài ghi lại bài xem trước bài 27
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần 	 Ngày sọan: 
Tiết 	 Ngày dạy: 
Bài: 30 : BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I. Mục tiêu: 
Hiểu được cấu tạo của biến đổi chuyển động.
Nguyên lý làm việc của biến đổi chuyể động
Vì sau cần phả biến đổi chuyể động.
II. Chuẩn bị:
Mô hình biến đổi chuyển động..
III. Các bước bước tiến hành
Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 5p
Tại sau máy và thiêt bị cần truyền chuyển động?
2. Bài mới
TG
HĐ Học sinh
Trợ giúp giáo viên
Nội dung
HĐ1
Vì các bộ phận máy có nhiều dạng chuyển động khác nhau
Chuyển động lắc.
Tịnh tiến
Quay
Tịnh tiến
Có hai cơ cấu:
Quay thành tịnh tiến và ngược lại
Quay thành lắc và ngược lại
HĐ2:
Tay quay 1
Thanh truyền 2
Con trượt 3
Giá đở 4
Con truợt 3 chuyển động qua lại trên giá đở 4
Khi đầu B của thanh truyền ở vị trí B’ hoặc B’’
Tay quay 1, thanh truyền 2 thanh lắc 3, giá đỡ 4.
Thanh lắc 3 chuyển động lắc qua lại trên
Quan sát H30.1 cho biết có những vấn đề gì?
Hoàn thành phần ô trống?
Vì sao trong máy cầ biến đổi chuyển động
Cho biết các dạng chuyể động trong H30.1
Vậy thì chúng cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động
Chúng có mấy cơ cấu:
Chop hs nêu Cấu tạo
Khi tay quay 1 quay đều con trược 3 sẽ chuyển động như thế nào?
Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động?
Cho HS xem mô hình
Từ chuyển động tịnh tiến ta có thể biến đổi thành chuyển động quay được không?
Giới thiệu cơ cấu bánh răng thanh răng, vít và đai ốc
Cơ cấu có cấu tạo như thế nào?
Khi tay quay 1 quay quanh 1 vòng thì thanh lắc 3 sẽ chuyể động như thế nào?
Ta có thể biến chuyển động lắc thành quay được không?
I. tại sao cần biến đổi chuyển động?
Vì các bộ phận máy có nhiều dạng chuyển động khác nhau
Có hai cơ cấu:
Quay thành tịnh tiến và ngược lại
Quay thành lắc và ngược lại
II Một số cơ cấu biến đổi chuyển động
1. Biến chuyển động quay thành tịnh tiến
a. Cấu tạo
b. Nguyên lý làm việc
c. Ứng dụng: 
Cơ cấu tay quay con trượt được dùng nhiều trong các loại máy như máy khâu đạp chân, máy cưa gỗ
2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc
a. Cấu tạo:
b. Nguyên lý làm việc
c. Ứng dụng:
dùng trong nhiêu loại máy 
HĐ3 10p
3 . Củng cố: Đọc ghi nhớ Trả lời câu hỏi SGK
4. Dặn dò : học bài ghi lại bài xem trước bài 31 thực hành
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần 	Ngày sọan: 
Tiết 	 	Ngày dạy: 
Bài: 31 : thực hành: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I. Mục tiêu: 
Hiểu được ứng dụng nguyên lý truyền và biến đổi chuyển động.
Biết được cách tháo lắp và tính tỉ số truyền .
Biết được các qui tắc an tòan khi thực hành
II. Chuẩn bị:
Các dụng cụ bộ truyền động đai
Bộ truyền động bánh răng
Bộ truyền động xích
Báo cáo thực hành.
III. Các bước bước tiến hành
Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
TG
HĐ Học sinh
Trợ giúp giáo viên
Nội dung
HĐ1:
Kiểm tra dụng cụ theo danh mục
Dùng thước đo đôn vị tính là mm
Đánh dấu số răng va đếm các răng của bànhg răng và đĩa xích
Học sinh lắp thí nghiệm
Đếm số vòng quay bánh dẫn và bị dẫn
Kết quả đo và kiểm tra ghi báo cáo
Kiểm tra tỉ số truyền ghi báo cáo thực hành và tính toán tỉ số truyền thực tế so với tỉ số truyền lí thuyết
Phát dụng cụ cho hs
Dùng thược lá đo đuờng kính bánh đai
Đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích ghi báo cao thực hành.
Hướng dẫn hs lắp ráp bộ truyền động
I. chuẩn bị
SGK
II. Nội dung và trình tự thực hành.
1 Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của các bánh răng đĩa xích
Dùng thược lá đo đuờng kính bánh đai
Đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích ghi báo cao thực hành.
2. lắp ráp bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền.
Đếm số vòng quay bánh dẫn và bị dẫn
Kết quả đo và kiểm tra ghi báo cáo
Kiểm tra tỉ số truyền ghi báo cáo thực hành
HĐ4 10p
3 . Củng cố: hướng dẫn học sinh ghi báo cáo thực hành
4. Dặn dò : Học bài xem tiếp phần thực hành còn lại
Rút kinh nghiệm sau tiết thực hành:
Tuần 	 Ngày sọan: 
Tiết 	 Ngày dạy: 
Bài: 31 : thực hành: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I. Mục tiêu: 
Hiểu được ứng dụng nguyên lý truyền và biến đổi chuyển động.
Biết được cách tháo lắp và tính tỉ số truyền .
Biết được các qui tắc an tòan khi thực hành
II. Chuẩn bị:
Các dụng cụ bộ truyền động đai
Bộ truyền động bánh răng
Bộ truyền động xích
Báo cáo thực hành.
III. Các bước bước tiến hành
Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
TG
HĐ Học sinh
Trợ giúp giáo viên
Nội dung
HĐ1: 
Lắp mô hình
Cấu tạo: 
Cơ cấu trục khuỷu
Thanh truyền
Xi lanh
Píttông
Van nạp
Van thải.
Pít tông chuyển động lên xuống trong lòng xi lanh
HĐ2
Hướng dẫn học sinh ghi báo cáo thực hành
 Trả lời các câu hỏi trong báo cáo thực hành
Hướng dẫn hs lắp mô hình
Cho hs quan sát mô hình
Tìm hiểu cấu tạo 
Nguyên lý làm việc của các cơ cấu
quay đều tay quay quan sát lên xuống pítông, việc đóng mở các van
 - Dùng tay quay quay trục khuỷu cho nhận xét
hướng dẫn HS tìm hiểu 4 kì hoạt động của động cơ
3. tìm hiễu cấu tạo của động cơ 4 kì:
Tìm hiểu cấu tạo 
Nguyên lý làm việc của các cơ cấu
quay đều tay quay quan sát lên xuống pítông, việc đóng mở các van
 - Dùng tay quay quay trục khuỷu cho nhận xét
. 	3. Củng cố: nguyên tắc hoạt động của động cơ 4 kì
 4. Dặn dò : Học bài chuẩn bị tổng kết chương
Rút kinh nghiệm sau tiết thực hành:
Tuần 	 Ngày sọan: 
Tiết 	 Ngày dạy: 
TỔNG KẾT ÔN TẬP CƠ KHÍ
I. Mục tiêu: 
Hiểu được ca1c kiến thức đã học.
Biết được vai trò cơ khí .
Tầm quan trẹong ngành cơ khí
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ theo sơ đồ
III. Các bước bước tiến hành
Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
TG
HĐ Học sinh
Trợ giúp giáo viên
Nội dung
Vật liệu kim loại:
+ Kim loại đen
+ Kim loại màu
Phi kim loại
+ Chất dẽo
+ Cau su
Dụng cụ gia công
+ Dụng cụ đo
+ Dụng cụ tháo lắp
+ Dụng cụ gia công
Phương pháp gia công
+ Cưa đục kim loại
+ Dũa khoan kim loại
Mối ghép không tháo được
+ Ghép bằng đinh tán
+ Ghép bằng hàn
Mối ghép tháo được
+ Ghép bằng ren
+ Ghép bằnh then và chốt
Các loại khớp động.
+ Khớp tịnh tiến
+ Khớp quay
Truyền chuyển động
+ Truyền động ma sát
+ Truyền động ăn khớp
Biến đổi chuyển động
+ Chuyển động quay thành tịnh tiến
+ Chuyển động quay thành lắc
Vật liệu cơ khí
Các dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí
 Các loại Phương pháp gia công
 Các chi tiết máy và lắp ghép
Truyền và biến đổi chuyển động
Vật liệu kim loại:
+ Kim loại đen
+ Kim loại màu
Phi kim loại
+ Chất dẽo
+ Cau su
Dụng cụ gia công
+ Dụng cụ đo
+ Dụng cụ tháo lắp
+ Dụng cụ gia công
Phương pháp gia công
+ Cưa đục kim loại
+ Dũa khoan kim loại
Mối ghép không tháo được
+ Ghép bằng đinh tán
+ Ghép bằng hàn
Mối ghép tháo được
+ Ghép bằng ren
+ Ghép bằnh then và chốt
Các loại khớp động.
+ Khớp tịnh tiến
+ Khớp quay
Truyền chuyển động
+ Truyền động ma sát
+ Truyền động ăn khớp
Biến đổi chuyển động
+ Chuyển động quay thành tịnh tiến
+ Chuyển động quay thành lắc
. 	3. Củng cố: trả lơi câu hỏi sgk
 4. Dặn dò : Học bài chuẩn kiểm tra thực hành và thi
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần 	Ngày sọan: 
Tiết 	 	Ngày dạy: 
KIỂM TRA THỰC HÀNH
I. Mục tiêu	:
Hiểu được ứng dụng nguyên lý truyền và biến đổi chuyển động.
Biết được cách tháo lắp và tính tỉ số truyền .
Biết được các qui tắc an tòan khi thực hành
II. Chuẩn bị:
Các dụng cụ bộ truyền động đai
Bộ truyền động bánh răng
Bộ truyền động xích
Báo cáo thực hành.
III. Các bước bước tiến hành
Ổn định lớp, 
2. Bài THỰC HÀNH KIỂM TRA
TG
HĐ Học sinh
Trợ giúp giáo viên
Nội dung
HĐ1:
Kiểm tra dụng cụ theo danh mục
Dùng thước đo đôn vị tính là mm
Đánh dấu số răng va đếm các răng của bànhg răng và đĩa xích
Học sinh lắp thí nghiệm
Đếm số vòng quay bánh dẫn và bị dẫn
Kết quả đo và kiểm tra ghi báo cáo
Kiểm tra tỉ số truyền ghi báo cáo thực hành và tính toán tỉ số truyền thực tế so với tỉ số truyền lí thuyết
 Chi nhóm cho hs
Phát dụng cụ cho hs
Đếm số răng của các bánh răng dẫn và bánh răng bị dẫn
 ghi báo cao thực hành.
Trả lời 3 câu hỏi vào báo cáo thực hành
I. chuẩn bị
Các dụng cụ bộ truyền động đai
Bộ truyền động bánh răng
Bộ truyền động xích
Báo cáo thực hành.
II. Nội dung và trình tự thực hành.
1. Đếm số răng của các bánh răng dẫn và bánh răng bị dẫn ghi báo cao thực hành.
2. lắp ráp bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền.
3. Kiểm tra tỉ số truyền bánh nào chạy nhanh hơn so với lí thuyếtghi báo cáo thực hành
HĐ4 10p
3 . Củng cố: hướng dẫn học sinh ghi báo cáo thực hành
4. Dặn dò : Học bài chuẩn bị thi hk1
Rút kinh nghiệm sau tiết kiểm tra thực hành:
Tuần 	 Ngày sọan: 
Tiết Ngày dạy: 
THI HỌC KỲ I
I. Mục tiêu: 
Hiểu được các kiến thức đã học.
Biết được công nghệ .
Tầm quan trọng môn học
II. Chuẩn bị:
Đề kiểm tra
III. Các bước bước tiến hành
Đề:
Phần 1 Trắc nghiệm (5đ)
Câu 1: Hình hộp chữ nhật được bao bởi
ba hình chữ nhật	 c. năm hình chữ nhật 
bốn hình chữ nhật	 d. sáu hình chữ nhật
Câu 2: Những khối sau đây là khối hộp chữ nhật
a. kim tự tháp	 c. khối lăng trụ tam giác
b. bao diêm bao thuốc lá	d. hối tròn xoay
Câu 3: khi quay một hình chữ nhật quanh một cạnh cố định ta được
a. Hình tru	c. hình cầu
b. hình tam giác 	d. hình tròn
Câu 4: Khi quay nữa hình tròn quanh một đường kính cố định ta được 
a. hình nón	c. hình lăng trụ
b. hình cầu	d. hình chóp cụt
Câu 5: Đơn vị đo độ dài thường tính trên bản vẽ là.
a. mét (m)	c. kilômét (km)
b. xentimét (cm)	d. milimét (mm)
Câu 6: hình chiếu của hình trụ hình nó hình cầu là hình gì?
a. hình tròn	c. hình vuông
b. hình tam giác	d. hình thang
Câu 7: bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung
a. dùng cho xã hội	c. dùng cho ngành kĩ thuật
b. không là ngôn ngữ chung	d. tất cả sai
Câu 8: học vẽ kĩ thuật để.
a. giúp ích cho bản thân	c không cần học
b. không giúp chop bản thân	d. không biết gì?
Câu 9: cơ khí có vai trò như thế nào?
a. tạo ra máy và máy và sản phẩm	c. tạo ra máy
b. không tạo ra máy và sản phẩm	d.	tất cả đều sai
Câu 10: chi tiết máy là phần tử có cấu tạo
a. không hoàn chỉnh	c. hoàn chỉnh không tháo được
b. chưa hoàn chỉnh	d. tất cả đều sai
phần 2 Điền khuyết (điền vào ôtrống cho câu có ý nghĩa)
Câu11 : Chi tiết máy là phần tử..hoàn chỉnh.có nhiệm vụ..trong máy và gồm hai loại, chi tiết có công dụng chung và chi tiết có công dụng
Câu 12: Mối ghép cố định là mối ghép chuyển động ..... với nhau.
Câu 13: Mối ghép cố định là mối ghép có thể trượt, lănva ø... với nhau.
Phần 3: Tự Luận (1d)
Câu 14: thế nào là bản vẽ kĩ thuật
ĐÁP ÁN
Câu 1	d. sáu hình chữ nhật	0.5đ
Câu 2	b. bao diêm bao thuốc lá	0.5đ	
Câu 3	a. Hình trụ	0.5đ
Câu 4	b. hình cầu	0.5đ
Câu 5	d. milimét (mm)	0.5đ
Câu 6	a. hình tròn	0.5đ
Câu 7	c. dùng cho ngành kĩ thuật	0.5đ
Câu 8	a. giúp ích cho bản thân	0.5đ
Câu 9	a. tạo ra máy và máy và sản phẩm	 	0.5đ
Câu 10	c. hoàn chỉnh không tháo được	0.5đ
Câu 11 
 -	 cấu tạo	0.5đ
nhất định	0.5đ	
chung	0.5đ	
riêng	0.5đ
Câu 12
không	0.5đ
tương đối	0.5đ	
Câu 13
xoay	0.5đ
ăn khớp	0.5đ
Câu 14 (1đ)
Bản vẽ kỹ thuật (bản vẽ) trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng các hình vẽ và cá kí hiệu theo các qui ntắc thống nhấtvà thường vẽ theo tỉ lệ.
Tuần Ngày sọan: 
Tiết Ngày dạy:
PHẦN 3 KĨ THUẬT ĐIỆN
Bài: 32 : VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I. Mục tiêu: 
Biết được quá trình sản xuất điện năng.
Hiểu được vai trò của điện năng. 
Phải tiết kiệm điện năng trong qúa trìng sử dụng.
II. Chuẩn bị:
Tranh vẽ quá trình sản xuất điện năng.
III. Các bước bước tiến hành
Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 5p
2. Bài mới
TG
HĐ Học sinh
Trợ giúp giáo viên
Nội dung
HĐ1: tìm hiểu khái niệm điện năng.
Hs đọc thông tin
Điện năng là năng lượng dòng điện ( công của dòng điện)
Có 3 quy trình sản xuất điện năng
Nhà máy nhiệt điện.
Đun nóng nước thành hơi l;àm quay tuabin máy phát điện phát ra điện năng.
Nhiệt năng của than-> dung nóng nước--à hơi nước-> làm quay tuabin--à làm quay máy phát điện-> phát -à phát ra điện năng.
Người ta dùng năng lượng nước để phát ra điện năng
Năng lượng nước-> làm quay tuabin--à làm quay máy phát điện-> phát -à phát ra điện năng.
Dùng chất phóng xạurani để phóng xạ đun cho nước hoá hơi làm quay tuabin phát ra điện năng
Nhằm đưa điện năng đến nơio tiêu thụ
Các nhà máy sản xuất điện năng thường đặt xa khu dân cư, khu công nghiệp.
Truyền tải điện năng để đua điện năng đến từing hộ tiêu dùng điện.
Truyền tải điện năng từ nhà máy đến nơi tiêu thụ điện
HĐ2:
Hs hoàn thành phần ô trống?
Đọc thông tin mục 1
Điện năng là gì?
Có mấy quy trình sản xuất điện năng?
Ơ nhà máy này người ta là như thế nào để sản xuất ra điện năng
Hòan thành quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện
Ơû nhà máy thuỷ điện người ta dùng năng lượng gì để phát ra điện năng?
Hòan thành quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy thuỷ điện
Ơû nhà máy điện nguyên tử người ta dùng năng lượng gì để phát ra điện năng?
Vì sau phải truyền tải điện năng?
Các nhà máy phát điện được xây dựng ở đâu?
Truyền tải điện năng để làm gì?
Nhiệm vụ của dây điện là gì?
Hoàn thành phần ôtrống.
Điện năng có vai trò như thế nào? Trong C.Nghiệp, GTVT, Nông nghiệp, YT_GD, Thông tin, Gia đình
I. khái nệm:
Điện năng là gì?
Điện năng là năng lượng dòng điện ( công của dòng điện).
2. Sản xuất điện năng
a. Nhà máy nhiệt điện
Nhiệt năng của than-> dung nóng nước--à hơi nước-> làm quya tuabin--à làm quay máy phát điện-> phát -à phát ra điện năng.
b. Nhà máy thuỷ điện
Năng lượng nước-> làm quay tuabin--à làm quay máy phát điện-> phát -à phát ra điện năng.
c. Nhà máy điện nguyên tử.
3. truyền tải điện năng.
Truyền tải điện năng từ nhà máy đến nơi tiêu thụ điện.
II. Vai trò của điện năng.
Dịên năng la ngồn động lực, nguồn năng lượng chính cho các máy và thiết bị. Trong đời sống xã hội.
Nhờ có điện năng nên quá trình sản xuất tự động hóa và cuộc sống con người tiện nghi và văn minh hơn.
HĐ3 10p
3 . Củng cố: Đọc ghi nhớ Trả lời câu hỏi SGK
4. Dặn dò : học bài ghi lại bài xem trước bài 33 An toàn điện.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần 	 Ngày soạn: 
Tiết 	 Ngày dạy: 
Bài: 33 : AN TOÀN ĐIỆN
I. Mục tiêu: 
Biết được nguyên nhân xãy ra tai nạn về điện.
Tác hại của dòng điện trở người. 
Biết được các biện pgháp an toàn điện.
II. Chuẩn bị:
Dụng cụ an toàn điện.
III. Các bước bước tiến hành
1.Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 5p
chức năng của nhà máy điện là gì?
chức năng của đường dây tải điện như thế nào?
2. Bài mới
TG
HĐ Học sinh
Trợ giúp giáo viên
Nội dung
HĐ1:
Có 3 nguyên nhân dẩn đến tai nạn về điện.
Do chạm trực tiếp vò vật mang điện.
Do vi nphạm khoảng cách khỏang cáh an toàn với luới điện cao áp và trạm biến áp.
Đến gần đường dây dẫn điện bị đứt.
HĐ2:
Hs xm thông tin.
a, c, b, d.
Trứơc khi sữa chữ điện ta phải:
- Rút phích cắm lấy điện.
Rút nắp cầu chi2.
 Ngắt cầu do không cho điện qua.
Sử dụng các vật ló cách điện.
Sử dụng các dụng lao động: kìm, vít
Sử dụng các dụng cụ kiểm tra về điện như: kìm vít thử điện.
 Cho một vài ví dụ tai nạn về điện.
Tai nạn về điện xãy ra có mấy nguyên nhân
Trả lời các câu hỏi c, b, a
HS đọc mục 2, xem một số nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện .
Ngoài ra ta còn phả thực hiện thêm những nguyên tắc nào?
Để đề phòng ta nạn về điện ta cần thực hiện như thế nào?
I. Vì sao xãy ra tai nạn về điện.
Có 3 nguyên nhân dẩn đến tai nạn về điện.
Do chạm trực tiếp vò vật mang điện.
Do vi nphạm khoảng cách khỏang cáh an toàn với luới điện cao áp và trạm biến áp.
Đến gần đường dây dẫn điện bị đứt
II. Một số biện pháp an toàn.
Để đề phòng ta nạn về điện ta cần thực hiện như sau:
Thực hiện tốt các nguyên tắc an khio sử dụng điện.
Thực hiện tốt các nguyên tắc an toàn khi sữa chữa điện.
Giữ khoảng cách an toàn vời đường dây điện cao áp và trạm biến áp
HĐ3 10p
3 . Củng cố: 
Tai nạn về điện thường xãy ra do những nguyên nhân nào?
Khi sử dụng và sữa chữa điện cần phải thực hiện ngững nguyên tắc anh toàn nào?
4. Dặn dò : học bài ghi lại bài xem trước bài 34 thực hành.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần 	 	 Ngày soạn: 
Tiết 	Ngày dạy: 
Bài: 34 :THỰC HÀNH 
DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN
I. Mục tiêu: 
Biết được công dụng, cấu tạo một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Sử dụng một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện.
Chuẩn bị:
vật liệu : thảm cách điện, gí cách điện , găng tay, cau su.
Dụng cu: Bút thử điện, tua vít.
Học sinh: Chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu
III. Các bước bước tiến hành
1.Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 5p
chức năng của nhà máy điện là gì?
chức năng của đường dây tải điện như thế nào?
2. Bài mới
TG
HĐ Học sinh
Trợ giúp giáo viên
Nội dung
HĐ1:
Xem thông tin
Oå cắm lấy điện.
Phích cắm điện
Công tắc điện
Bên trong bộ phận tiếp điện bằng đồng
Bên ngoài vỏ bọc bằng nhựa, cách điện an toàn.
Kìm, tuavít, thảm cách điện
Bộ phận các điện của chúng được làm bằng nhực bên ngoài có lớp vỏ bọc cách điện với kim loại bên trong.
HĐ2:
Dùng để nhận biết đuợc các thiết bị điện đó có điện hây không
Cho hs xem thông tin mục 1
Tìm hiểu các dụng cụ an toàn điện
Một số đồ dùng địên thường dùng trong gia đình
Các đồ dùng đó được làm bằng những vật liệu gì?
Ơû đây ta xét các dụng cụ an toàn điện là những dụng cụ gì?
Bộ phận cách điện của nó như thế nào?
Bút thử điện dùng để làm gì?
Quan sát bút thử điện.
Nội dung và trình tự thực hành:
Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện
Ghi báo cáo thực hành.
2. Tìm hioều bút thử điện.
HĐ3 10p
3 . Củng cố: 
Tai nạn về điện thường xãy ra do những nguyên nhân nào?
Khi sử dụng và sữa chữa điện cần phải thực hiện ngững nguyên tắc anh toàn nào?
4. Dặn dò : học bài ghi lại bài xem trước bài 34 thực hành.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Tuần 	 Ngày soạn: 
Tiết 	 Ngày dạy: 
Bài: 35 :THỰC HÀNH 
CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN
Mục tiêu: 
tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
sơ cứu nạn nhân
dư kiến thêm tình huống
Chuẩn bị
vật liệu và dụng cu: 
+ Sào tre, gậy gỗ khô ván khô
+ Dây điện tình huống gỉa định
nilon để trải trần khi thực hành.
III. Các bước bước tiến hành
Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 
Bài mới
TG
HĐ Học sinh
Trợ giúp giáo viên
Nội dung
HĐ1:
Trình bày dụng cụ thực hành
HĐ2:
Thận trọng nhanh tiến hành như sau:
-nhanh chóng tác nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
Sơ cứu nạn nhân
Đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất.
- Rút phích cắm điện ( nắp cầu chì) hoặc ngắt aptomat.
Đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre( 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống (3).doc