Công Nghệ 8 - Đinh Duy Khánh - Trường THCS Duy Tân

I/ Mục Tiêu:

 1.Kiến thức: Biết được khái niệm về bản vẽ kĩ thuật

Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống

 2.Kỹ năng: Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật

 3.Thái độ: Yêu thích môn học.

II/ Chuẩn bị của thầy – trò:

 1. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: Tranh vẽ H11,12,13 SGK; Mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc.(SGK)

- Trò: Nghiên cứu trước nội dung của bài

2. Phương pháp: Thuyết trình; quan sát

 

doc 130 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1833Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Công Nghệ 8 - Đinh Duy Khánh - Trường THCS Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hÐp hµn: KÕt cÊu nhá gän, tiÕt kiÖm kim lo¹i,nh­ng mèi hµn bÞ gißn,dÔ nÝt...øng dông hµn khung giµn trong c«ng tr×nh x©y dùng.
Mèi ghÐp ®inh t¸n: Mèi ghÐp ph¶i chÞu nhiÖt ®é cao ph¶i chÞu lùc lín vµ chÊn ®éng m¹nh...øng dông kÕt cÊu cÇn, giµn cÇn trôc, c¸c dông cô gia ®×nh.
- Mèi ghÐp b»ng ren: Cã cÊu t¹o ®¬n gi¶n, dïng ®Ó ghÐp c¸c chi tiÕt cã ®é dµy kh«ng lín vµ cÇn th¸o l¾p lu«n.
- Mèi ghÐp b»ng then ,chèt: §¬n gi¶n, kh¶ n¨ng chÞu lùc kÐm ,dïng ®Ó ghÐp trôc víi b¸nh r¨ng, b¸nh ®ai, ®Üa xÝch.
4.Cñng cè:;.,
GV nhÊn m¹nh c¸c néi dung träng t©m cña giê «n tËp
5. H­íng dÉn vÒ nhµ: 
 ¤n tËp ®Ó tiÕt tíi kiÓm tra
Ngµy so¹n:18/11/2011 Ngµy d¹y: 21/11/2011
Chương V:TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
 Tiết29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I/ Mục Tiêu:
	1.Kiến thức: Biết được tại sao cần phải truyền chuyển động trong các máy và thiết bị.
	Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động trong thực tế.
	2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát nhận dạng và phân tích các bộ truyền động.
	3.Thái độ: Có tương tác giữa các thành viên trong nhóm, có thái độ yêu thích bộ môn.
II/ Chuẩn bị của thầy – trò: 
	Giáo viên: Chuẩn bị: Mô hình truyền động đai, truyền động bánh răng, truyền động xích
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ (5’): Em hãy nêu quy trình tháo và lắp ổ trục xe đạp? Khi tháo và lắp cần phải chú ý gì?
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên- Học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động:
GV: Yêu cầu hs quan sát H29.1 sgk
? Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa tới trục sau.
? Tại sao số răng của đĩa xe đạp lại nhiều hơn số răng của líp.
HS quan sát và trả lời.
( Vì 2 trục cách xa nhau, tốc độ quay của đĩa và líp không giống nhau)
GV: kết luận:
Hỏi: Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động là gì?
GV kết luận về cơ cấu của chuyển động chính của xe đạp gồm:Vành, đĩa, xích, líp
*Hoạt động2: Tìm hiểu các bộ phận truyền chuyển động:
GV: Yêu cầu hs quan sát Hình 29.2 skg và mô hình truyền động đai
? Bộ truyền động đai gồm mấy chi tiết
HS trả lời...
GV em hãy cho biết bánh đai và dây đai làm bằng vật liệu gì?
HS quan sát mô hình và trả lời.
GV Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo?
GV hãy quan sát xem bánh nào có tốc độ lớn hơn? và chiều quay của chúng ra sao?
 GV kết luận về nguyên lý làm việc
? Em nào có thể nêu được ứng dụng của truyền chuyển động.
Yêu cầu hs quan sát H29.3 và mô hình cơ cấu xích, bánh răng ăn khớp.
Hs nêu cấu tạo của hai bộ truyền động này.
GV: Để 2bánh răng ăn khớp được với nhau hoặc đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo những yếu tố gì? (k/c giữa 2 răng kề nhau....)
? Bộ truyền động ăn khớp có t/chất gì?
I.Tại sao cần truyền chuyển động(7’) :
- Máy hay thiết bị gồm nhiều bộ phận hợp thành, chúng được đặt ở các vị trí khác nhau.
- Các bộ phận cần có bộ truyền chuyển động vì:
+ Các bộ phận ở máy thường đặt xa nhau, đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu
+ Các bộ phận máy thường có tốc độ quay không giống nhau
- Nhiệm vụ: 
 Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
II. Bộ truyền chuyển động :
1.Truyền động ma sát – truyền động đai(15’):
- Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.
a) Cấu tạo bộ truyền động đai :
Gồm: Bánh dẫn (1), Bánh dẫn (2), dây đai(3) mắc căng trên hai bánh.
b) Nguyên lý làm việc:
 SGK/ 99
Tỷ số truyền i là:
 hay .
D1; n1(nd) đường kính và vòng quay của bánh dẫn 1.
D1; n1(nbd) đường kính và vòng quay của bánh dẫn 2.
c) ứng dụng: SGK
2. Truyền động ăn khớ(13’)p:
- Một cặp bánh răng hoặc đĩa-xích truyền chuyển động cho nhau bộ truyền động ăn khớp.
a) Cấu tạo:
- Bộ truyền bánh răng: Bánh dẫn, bánh bị dẫn.
- Bộ truyền động ăn khớp: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.
b) Tính chất:
Tỉ số truyền: 
 z1,n1: số răng, số vòng của bánh 1
 z2,n2: số răng ,số vòng của bánh2
Bánh răng(đĩa xích) có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn
c) ứng dụng: SGK.
3. Củng cố(3’): Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ SGK, nêu 1 số bộ truyền chuyển động khác mà em biết
4.Hướng dẫn về nhà(2’):
-Trả lời các câu hỏi cuối bài học (sgk) và học phần ghi nhớ.
-Làm bài tập 4(trang101):vân dụng công thức 
Ngµy so¹n:22/11/2011 Ngµy d¹y: 25/11/2011
Tiết 30&31:BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I/ Mục Tiêu:
	1.Kiến thức: Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phạm vi ứng dụng của 1 số cơ cấu biến đổi chuyển động.
	2.Kỹ năng: Sử dụng được 1 số cơ cấu biến đổi chuyển động trong thực tế.
	3.Thái độ: Có hứng thú, ham thích tìm tòi kỹ thuật và có ý thức bảo dưỡng các cơ cấu biến đổi chuyển động.
II/ Chuẩn bị của thầy – trò: 
	Giáo viên: Mô hình truyền động H30.2
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (5’): Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động? 
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên- Học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động:
GV thông báo: Các bộ phận trong máy có nhiều dạng chuyển động rất khác nhau
HS : đọc thông tin mục1 SGK và quan sát H30.1để trả lời câu hỏi
GV: Tại sao chiếc kim khâu lại chuyển động tịnh tiến được.
Hãy mô tả chuyển động của bàn đạp, thanh truyền và bánh đai
HS : thảo luận và trả lời câu hỏi 
Điền các thông tin vào chỗ (...) như sgk
- CĐ của bàn đạp : CĐlắc
- cđ của thanh truyền là : cđ lên xuống.
GV: kết luận và nhận xét: các cđ trên đều bắt nguồn từ 1 chuyển động ban đầu đó là cđ bập bênh của bàn đạp
? Tại sao cần biến đổi chuyển động.
HS: trả lời
*Hoạt động2: Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động:
GV: sử dụng mô hình 30.2 lên để thực hiện các bước chuyển động
+ Mô tả cấu tạo cơ cấu tay quay- con trượt?
HS : trả lời câu hỏi của gv
GV: Khi tay quay 1 quay đều, con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào?
Khi nào con trượt 3 đổi hướng chuyển động?
HS: đọc thông tin mục II sgk, quan sát hình 30.2 để trả lời câu hỏi.
GV: kết luận và đưa ra khái niệm về điểm chết trên(ĐCT), điểm chết dưới (ĐCD) hành trình s của con trượt.
HS : em hãy nêu nguyên lý làm việc của cơ cấu?
GV: Cơ cấu này được ứng dụng trên những máy nào mà em biết? Hãy kể thêm cơ cấu biến đổi quay thành chuyển động tịnh tiến. 
HS : quan sát H30.4 sgk . yêu cầu hs đọc thông tin sgk.
? em hãy nêu cấu tạo của cơ cấu tay quay thanh lắc.
Khi thanh AB quay quanh điểm A thì thanh CD sẽ chuyển động như thế nào?
GV: Có thể biến chuyển động lắc thành chuyển động quay được không?
HS: Trả lời
GV kết luận về khả năng truyền chuyển động thuận nghịch của cơ cấu.
Em hãy kể tên các loại máy có cơ cấu này
I.Tại sao cần biến đổi chuyển động(18’) 
Từ 1 dạng chuyển động ban đầu, muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động, chúng gồm:
 + Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.
 + Cơ cấu biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc ngược lại.
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động 1Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến(20’)
 ( cơ cấu tay quay - con trượt)
a) Cấu tạo: (H30.2 sgk)
Gồm: Tay quay(1); Thanh truyền(2); Con trượt(3); Giá đỡ(4)
b) Nguyên lý làm việc:
SGK/103
c) Ứng dụng: sgk.
2.Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc( cơ cấu tay quay – con trượt) (20’).
a) Cấu tạo: Gồm: Tay quay(1); thanh truyền(2); thanh lắc(3); giá đớ (4)
Nối với nhau bằng các khớp quay
b) Nguyên lý làm việc: 
Khi tay quay 1 quay đều quanh trục A, thông qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó, tay quay1 được gọi là khâu dẫn.
c) Ứng dụng: sgk
3. Củng cố(15’): 
 - Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc của cơ cấu tay quay- con trượt?
 - Nêu những điểm giống và khác nhau giữa cơ cấu tay quay con trượt và cơ cấu bánh răng. 
4.Hướng dẫn học ở nhà(5’):
 - Xem trước bài 31, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành. Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở 
Ngµy so¹n:30/11/2011 Ngµy d¹y: 02/12/2011
Tiết 32: THỰC HÀNH: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I/ Mục Tiêu:
	1.Kiến thức: Từ việc tìm hiểu mô hình, vật thật, hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động.
	2.Kỹ năng: Biết cách tháo lắp và kiểm tra tỷ số truyền trên các mô hình của các bộ truyền chuyển động.
	3.Thái độ: Biết cách bảo dưỡng và có ý thức bảo dưỡng các bộ truyền động thường dùng trong gia đình.
II/ Chuẩn bị của thầy – trò: 
	Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
01 bộ dụng cụ tháo lắp gồm: Kìm, mỏ lết, tua vít
01 bộ mô hình truyền gồm: Truyền động ma sát, truyền động xích, truyền động ăn khớp ( truyền động bánh răng).
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ (5’):
 Tại sao cần biến đổi chuyển động? Nêu cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu tay quay con trượt 
2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên- Học sinh
Nội dung
*Hoạt động 1: Chuẩn bị 
- Giới thiệu nội dung và trình tự thực hành.
- GV phân chia nhóm và giới thiệu dụng cụ thực hành.
- Đại diện các nhóm lên nhận dụng cụ, thiết bị
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu 
* Hoạt động 2: Thực hành.
- Các nhóm đo đường kính bánh đai, đếm số răng của đĩa- xích, cặp bánh răng. Kết quả ghi vào bảng báo cáo
- GV quan sát các nhóm thực hiện. kịp thời điều chỉnh những sai sót của học sinh
- HS tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4kì
- GV hướng dẫn học sinh cách tính tỷ số truyền qua lý thuyết và thực tế.
I. Chuẩn bị(5’)
II.Nội dung và trình tự thực hành(10’).
1. Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của bánh răng và đĩa xích.
2. Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỷ số truyền.
3. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của mô hình động cơ 4 kỳ.
(không bắt buộc)
- Quan sát sự lên xuống của pít tông, việc đóng mở của các van nạp , van thải
III. Thực hành(20’):
3. Củng cố(3’): 
 - Yêu cầu hs ngừng hoạt động, thu rọn dụng cụ thiết bị.
 - Nhận xét buổi thực hành: chuẩn bị của hs, thao tác, ý thức, kết quả học tập
4.Hướng dẫn học ở nhà(2’):
- hoàn thành và tính toán kết quả trên bản báo cáo, trả lời các câu hỏi trong báo cáo.
- Ôn tập phần cơ khí.
Ngµy so¹n:02/12/2011 Ngµy d¹y: 05/12/2011
PHẦN III - KỸ THUẬT ĐIỆN
Tiết 33 :VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I/ Mục Tiêu:
	1.Kiến thức: Học sinh hiểu được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
 Biết được vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất.
	2.Kỹ năng: Quan sát, tìm hiểu và phân tích.
	3.Thái độ: Say mê hứng thú ham thích môn học
II/ Chuẩn bị của thầy – trò: 
GV: Sơ đồ máy phát điện...
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: Không
 2.Bài mới: GV: Như chúng ta đã biết điện năng đóng vai trò rất quan trọng. Nhờ có điện năng mà các thiết bị điện, điển tử dân dụng như tủ lạnh, máy giặt, các thiết bị nghe nhìn  mới hoạt động.
Nhờ có điện năng mới có thể nâng cao năng suất lao động cải thiện đời sống góp phần thức đẩy cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển.
Vậy điện năng có phải là nguồn năng lượng thiết yếu đối với đời sống và sản xuất không? Muốn trả lời được câu hỏi này chúng ta vào bài hôm nay.
Hoạt động của giáo viên- Học sinh
Nội dung
HĐ1; tìm hiểu điện năng.
GV: Giới thiệu điện năng.
- Đưa ra các dạng năng lượng nhiệt năng, thuỷ năng, năng lượng nguyên tử.
Con người sử dụng các dạng năng lượng cho các hoạt động của mình như thế nào? Em hãy cho ví dụ?
HS trả lời
GV: Tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện.
I. Điện năng(5’).
1. Điện năng là gì?
- Nguồn điện từ pin, ắc quy, máy phát điện và năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng.
2. Sản xuất điện năng(15’).
Tất cả các dạng năng lượng như nhiệt năng, thuỷ năng, năng lượng nguyên tử, năng lượng gió, ánh sáng mặt trời con người đã khai thác và biến nó thành điện năng.
Nhiệt năng của than(khí đốt) ® Đun nóng(hơi nước) ® làm quay tua bin ® điện năng
? Năng lượng đầu vào và đầu ra của trạm phát điện năng lượng mặt trời là gì? Trạm phát điện năng lượng gió là gì? 
HS quan sát H32.3, 32.4 SGK
GV: Giới thiệu một số địa điểm nhà máy điện và khu công nghiệp.
 -> Các nhà máy điện thường được xây dựng ở đâu?
HS tìm hiểu - trả lời.
GV: Điện năng được truyền tải từ nhà máy điện đến nơi sử dụng điện như thế nào? cấu tạo của đường dây truyền tải gồm các phần tử gì?
HS trả lời ( qua các dây dẫn)
GV:KL 
HĐ 2: Vai trò của điện năng.
GV: Gợi ý và yêu cầu học sinh cho các ví dụ về sử dụng điện năng trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, trong đời sống xã hội và gia đình.
Để sử dụng điện tiết kiệm, có hiệu quả các em cần làm gì?
HS tả lời
GV: Nhắc nhở học sinh ý thức sử dụng điện sao cho an toàn, hiệu quả song phải tiết kiệm.
(- Đầu vào là ánh sáng mặt trời, gió đầu ra là điện.).
3. Truyền tải điện năng(5’).
Từ nhà máy điện đến các khu công nghiệp người ta dùng đường dây truyền tải điện cao áp.
Để đưa điện đến các khu dân cư, lớp học người ta dùng các đường dây truyền tải điện áp thấp.
II. Vai trò của điện năng(5’).
- Cơ năng: Động cơ điện, quạt.
- Nhiệt năng: Bàn là, ấm điện, bóng điện, lò sưởi 
- Quang năng: Thiết bị chiếu sáng.
- Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lượng cho các máy thiết bị trong sản xuất và trong đời sống xã hộị.
- Nhờ có điện năng quá trình sản xuất được tự động hoá và cuộc sống con người có đầy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn.
3. Củng cố(3’): 
 - Điện năng có vai trò gì?
- Điện năng được truyền tải như thế nào?
- Đọc nội dung ghi nhớ?
- Điện năng được sản xuất như thế nào?
4.Hướng dẫn về nhà(2’):
Ôn lại các kiến thức đã học.
Tìm hiểu thêm về các thiết bị an toàn điện.
Học bài theo sách giáo khoa kết hợp vở ghi.
Đọc trước bài an toàn điện.
Ngµy so¹n:05/12/2011 Ngµy d¹y: 08/12/2011
CHƯƠNG VI - AN TOÀN ĐIỆN
Tiết 34 AN TOÀN ĐIỆN
I/ Mục Tiêu:
	1.Kiến thức: Hiểu được nguyên nhân gây ra tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
	- Biết được một số biện pháp an toàn trong sản xuất và đời sống.
	2.Kỹ năng: Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
	3.Thái độ: Nghiêm chỉnh thực hiện các biện pháp bảo vệ an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa điện
	- Có sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm.
II/ Chuẩn bị của thầy – trò: 
- HS chuẩn bị 1số tranh ảnh có liên quan đến an toàn điện
	- Tranh về các nguyên nhân gây tai nạn điện
	- Tranh về 1 số biện pháp an toàn điện trong sử dụng và sửa chữa điện
	- Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện: Bút thử điện, kìm điện.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: GV giới thiệu bài học : Từ xa sưa khi chưa có dòng điện, con người đã bị chết do dòng điện xét . Ngày naykhi con người sản xuất ra dòng điện cũng có thể gây nhiều nguy hiểm cho con người.
Vậy những nguyên nhân nào gây nên tai nạn điện và chúng cần phải làm gì để phòng tránh những tai nạn điện đó? Ta cùng đi tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên- Học sinh
Nội dung
*Hoạt động1: Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn điện.
GV: em hãy kể lại 1 tình huống bị điện giật mà em bị hoặc em biết trong đời sống? Cho biết nguyên nhân của những tình huống bị điện giật đó.
HS: Trả lời, cùng thảo luận
GV treo tranh về các nguyên nhân gây tai nại điện 
- HS hoạt động nhóm: Thảo luận về bức tranh kết hợp với hình ảnh trong sgk nêu các nguyên nhân gây tai nạn điện
Các nhóm trình bày kết quả hoạt động của mình trước lớp.
GV: tổ chức cho cả lớp thảo luận chung và rút ra kết luận về nguyên nhân gây ra tai nạn điện
? Khi bị điện giật cho ta cảm giác gì.
GV nêu các thông tin về tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về các biện pháp an toàn điện.
- GV treo tranh vẽ một số biện pháp an toàn điện
- HS: quan sát tranh, đọc thông tin SGK
? Khi sử dụng điện cần thực hiện các biện pháp an toàn gì.
Yêu cầu HS tìm hiểu thực tế tai gia đình về các biện pháp thực hiện an toàn điện
GV: giới thiệu một số dụng cụ bảo vệ an toàn khi sửa chữa điện
I. Vì sao xẩy ra tai nạn điện.
1) Do chạm trực tiếp vào vật mang điện
- Trạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn đó hở.
- Sử dụng cac đồ dùng điện bị dò ra vỏ
2)Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
3)Do đến gần dây dẫn cos điện bị đứt dơi xuống đất.
II. Một số biện pháp an toàn điện
1)Một số biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện.
- Cách điện dây dẫn điện.
- KiÊmr tra cách điện của đồ dùng điện
- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
2) Một số biện pháp an toàn điện khi sửa chữa điện.
- Trước khi sửa chữa điện phải cắt nguồn điện.
- Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
3. Củng cố: 
GV gọi 1-2 hs nêu các nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện. 
- HS đọc phần ghi nhớ SGK 
4.Hướng dẫn về nhà:
 Đọc thêm bài 34 SGK; Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở; 
 Chuẩn bị mẫu báo cáo bài sau.
Ngµy so¹n:08/12/2011 Ngµy d¹y: 12/12/2011
Tiết35 : THỰC HÀNH:
DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN
CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN
I/ Mục Tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện một cách an toàn.
- Sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phương pháp.Có ý thức nghiêm túc trong khi học tập
2.Kỹ năng:
 - Sử dụng được 1 số dụng cụ bảo vệ an toàn điện, biêt sử dụng các dụng cụ trong thực tế.
 - Biết sơ cứu nạn nhân kịp thời và đúng phương pháp. 
3.Thái độ: 
 - Có ý thức trong thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện
II/ Chuẩn bị của thầy – trò: 
Tranh vẽ người bị điện giật
Dụng cụ: + Bút thử điện, kìm điện, tua vít có chuôi bọc cách điện. Sào tre, ván gỗ khô,vải khô
Mẫu báo cáo thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của các nhóm và mẫu báo cáo thực hành của học sinh.
 2.Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên- Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành
Yêu cầu hs đọc nội dung bài thực hành
Chia nhóm và kiểm tra việc chuẩn bị của từng thành viên
Cho các nhóm thảo luận về mục tiêu cần đạt được của bài thực hành
Gv chỉ định vài nhóm phát biểu và bổ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng cụ an toàn điện
Yêu cầu hs làm việc theo nhóm:
Quan sát nắm được nội dung báo cáo thực hành (bảng 1) về tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an toàn điện
TT
Tên dụng cụ
Số liệu kĩ thuật
(đặc điểm cấu tạo)
Bộ phận cách điện của dụng cụ
Gv gọi vài nhóm trả lời câu hỏi về các dụng cụ bảo vệ an toàn điện
Hoạt động 3: Tìm hiểu bút thử điện
Gv cho hs quan sát bút thử điện và mô tả cấu tạo khi chưa tháo
Gv hướng dẫn hs qui trình tháo bút và quan sát từng chi tiết của bút
Gv yêu cầu hs lắp lại theo đúng trình tự 
Gv hướng dẫn hs cách sử dụng bút để kiểm tra mạch điện và các đồ dùng điện
1/ Nội dung thực hành:
2/ Các bước tiến hành:
Tìm hiểu các dụng cụ an toàn 
điện
Tìm hiểu bút thử điện
Hs đánh giá bài làm
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 4: Thực hành tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
Gv nêu ra các tình huống tai nạn điện xảy ra trong thực tế
Yêu cầu các nhóm thảo luận để chọn cách xử lý đúng nhất,an toàn và nhanh nhất để tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
Hoạt động 5: Thực hành sơ cứu nạn nhân
Gv yêu cầu các nhóm chọn hs nam lên thực hành các phương pháp sơ cứu nạn nhân
Hoạt động 6: Tổng kết thực hành 
Gv nhận xét giờ làm bài ∆ của hs
Gv hướng dẫn hs tự đánh giá bài làm của hs
Gv thu bài
3/ Các bước tiến hành
Thực hành tách nạn nhân ra khỏi 
nguồn điện
Thực hành sơ cứu nạn nhân
Hoạt động 7: Củng cố 
GV yêu cầu các nhóm thu rọn, làm vệ sinh nơi thực hành
- nhận xét tinh thần thái độ và kết quả thực hành của cả lớp và các nhân.
- hướng dẫn hs tự đánh giá kết quả thực hành 
Tổng kết thực hành Gv nhận xét giờ làm bài ∆ của hs
Gv hướng dẫn hs tự đánh giá bài làm của hs
Gv thu bài
Hướng dẫn về nhà(2’): 
Đọc bài,làm bài xem trước bài mới
Đọc và ôn tập phần vẽ kỹ thuật và phần cơ khí.
Tiết: 36: ÑEÀ KIEÅM TRA HOÏC KYØ I LÔÙP 8 N ăm h ọc : 2010 - 2011 
I- Traéc nghieäm (4ñieåm): Haõy khoanh vaøo tröôùc caâu em cho laø ñuùng nhaát. 
1/ Hình caét laø hình bieåu dieãn phaàn vaät theå ôû
 	a. Tröôùc maët phaúng caét b. Beân traùi maët phaúng caét 
 	c. Sau maët phaúng caét d. Beân phaûi maët phaúng caét
2/ Hình chieáu ñöùng cuûa hình noùn laø :
a. Hình tam giaùc 	 b. Hình tam giaùc caân 
 	c. Hình tam giaùc vuoâng d. Hình tam giaùc ñeàu 
3/ Khoái troøn xoay laø:
a. Ñai oác 6 caïnh	 b. Quaû boùng 
 c. Hoäp phaán 	 d. Bao dieâm
4/ Maët ñaùy hình laêng truï ñeàu ñöôïc bao bôûi 
	a. Hai tam giaùc caân baèng nhau 	c. Hai hình ña giaùc ñeàu baèng nhau
b. Hai tam giaùc vuoâng baèng nhau	d. Hai hình vuoâng baèng nhau
5/ Duïng cuï thaùo laép là:
a. Kìøm 	 b. Moû leát 
c. EÂtoâ 	 d. Buùa
6/ Nhöõng vaät duïng, maùy coù söû duïng khôùp quay là:
a. Maùy khaâu	 b. Bao dieâm 
c. Ngaên keùo baøn 	 d. Boä xilanh tieâm 
7/ Moái gheùp khoâng thaùo ñöôïc goàm:
a. Moái gheùp ñinh vít b. Moái gheùp choát 
 c. Moái gheùp haøn	 d. Moái gheùp ren
8/ Cô caáu naøo döôùi ñaây bieán ñoåi chuyeån ñoäng:
a. Baùnh xe ñaïp 	 b. Maùy khaâu ñaïp chaân 
 c. Truïc giöõa xe ñaïp d. Baùnh raêng
II. Töï luaän (6 ñieåm)
Câu1 ( 1,5 ñieåm ). H·y kÓ c¸c khíp ®éng ®· häc. Tìm vÝ dô cho mçi lo¹i? 
Câu2( 1,5 ñieåm ).T¹i sao cÇn truyÒn chuyÓn ®éng? KÓ tªn c¸c c¬ cÊu truyÒn chuyÓn ®éng mµ em biÕt? 
Câu 3(3 điểm) Hai bánh xe nối với nhau bởi một dây đai.Bánh lớn có bán kính bằng 60cm.Bánh nhỏ có bán kính bằng 20cm.Tính tỉ số truyền i và cho biết: nếu bánh xe lớn quay được 30 vòng, 40 vòng, 50 vòng thì bánh xe nhỏ quay được bao nhiêu vòng?
Ngµy so¹n : 30/12/2011
Ngµy gi¶ng : 02/01/2012
Ch­¬ng VII : §å dïng ®iÖn gia ®×nh
TiÕt 39-Bµi 36 VËt liÖu kÜ thuËt ®iÖn
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:- Häc sinh biÕt ®­îc lo¹i vËt liÖu nµo lµ vËt liÖu dÉn ®iÖn, vËt liÖu c¸ch ®iÖn, vËt liÖu dÉn tõ
- HiÓu ®­îc ®Æc tÝnh vµ c«ng dông c¶u mçi lo¹i vËt liÖu kÜ thuËt ®iÖn
2. KÜ n¨ng: BiÕt sö dông vËt liÖu c¸ch ®iÖn, vËt liÖu dÉn diÖn theo c«ng dông
3. Th¸i ®é: Cã th¸i ®é nghiªm tóc trong häc tËp
II. ChuÈn bÞ :
+ Gi¸o viªn:
Nghiªn cøu SGK vµ c¸c tµi liÖu cã liªn quan
Tranh vÏ phãng to h×nh 36.1, 36.2, b¶ng 36.1 SGK
Bé mÉu vËt vËt liÖu kÜ thuËt ®iÖn
+ Häc sinh:
Nghiªn cøu bµi
S­u tÇm mÉu vËt theo bµi
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. æn ®Þnh líp:
2 . KiÓm tra bµi cò: Kh«n

Tài liệu đính kèm:

  • docCông Nghệ 8 - Đinh Duy Khánh - Trường THCS Duy Tân.doc