I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:Biết được vai trò của bản vẽ KT đối với sản xuất và đời sống
2.Kỹ năng: Biết một số bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật
3.Thái độ:Có nhận thức đúng với việc học tập môn vẽ KT.
II . Chuẩn bị
1.Giáo viên
-Tranh vẽ H 1.1 --> 1.3 SGK
-Tranh ảnh hoặc mô hình các sản phẩm cơ khí, tranh vẽ các công trình kiến trúc, sơ đồ điện,
2.Học sinh: Đọc trước bài 1
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu sơ lược nội dung chương trình công nghệ 8
-Cách học tập bộ môn CN8.
-Giới thiệu mục tiêu bài học.
ví dụ? +Nêu đặc điểm khớp tịnh tiến và khớp quay? 5.Dặn dò: +Chuẩn bị ổ trục trước và sau xe đạp + Nghiên cứu quy trình tháo lắp ổ trục xe đạp. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày tháng năm TT Nguyễn Thị Phượng Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: Bài 28 Thực hành GHÉP NỐI CHI TIẾT I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Hiểu cấu tạo, quy trình tháo lắp ổ trục trước và sau xe đạp. 2.Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng tháo lắp chi tiết cơ khí 3.Thái độ:Có thái độ học tập nghiêm túc và có ý thức baow vệ môi trường II.Chuẩn bị 1. Giáo viên @Dụng cụ: Một bộ moay ơ trước và sau xe đạp. @Dụng cụ: mỏ lết, kìm, tua vít, cờ lê 14, 16, 17, giẻ lau, dầu, mỡ, xà phòng 2. Học sinh. @Báo cáo thực hành. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án Điểm Câu 1: Thế nào là mối ghép động? Cho VD? Câu 2: Trình bày các đặc điểm của khớp tịnh tiến và khớp quay? Mối ghép động Là mối ghép mà giữa các chi tiết ghép có sự chuyển động tương đối với nhau. + khớp tịnh tiến -Mọi điểm trên vật có chuyển động giống hệt nhau. -Gây ra ma sát lớn ở bề mặt tiếp xúc. +Khớp quay có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Để rèn kỹ năng ghép nối các chi tiết có cấu tạo đơn giản chúng ta cùng làm bài “thực hành ghép nối chi tiết” b. Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG I: GIỚI THIỆU MỤC TIÊU BÀI HỌC VÀ KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gv nêu mục tiêu bài học và kiểm tra sự chuẩn bị của hs Nghe -Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm mình và báo cáo với gv HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU CẤU TẠO CỤM TRỤC TRƯỚC VÀ SAU XE ĐẠP Trình bày cấu tạo ổ trục trước và sau xe đạp tháo rời. sỔ trứơc và sau xe đạp gồm những bộ phận nào? sMoay ơ có công dụng gì? sTrục lắp với moay ơ có đặc điểm gì? sCôn, đai ốc, đai ốc hãm, vòng đệm có chức năng gì? Gọi nhận xét, bổ sung, Gv kết luận. Quan sát.Trả lời Ổ trước và sau xe đạp gồm: -Moay-ơ:lắp nan hoa( đũa xe) -Trục:hai đầu có ren M10 -Côn xe. -Đai ốc hãm. -Đai ốc I.Cấu tạo ổ trước và sau xe đạp Ổ trước và sau xe đạp gồm: -Moay-ơ:lắp nan hoa( đũa xe) -Trục:hai đầu có ren M10 -Côn xe. -Đai ốc hãm. -Đai ốc HOẠT ĐỘNG III: TÌM HIỂU QUY TRÌNH THÁO LẮP Treo sơ đồ diễn tả quy trình tháo. Gọi 1 Hs đọc quy trình tháo và chú ý khi tháo. sKhi tháo côn phải tháo như thế nào? sĐể việc tháo lắp được thuận tuiện cần phải tháo như thế nào? Gv thực hành mẫu tháo lắp bộ moay ơ. Gọi vài Hs thực hiện lại. Gọi nhận xét, bổ sung Yêu cầu Hs vẽ quy trình lắp. sQuy trình lắp được thực hiện như thế nào so với quy ytrình tháo? sKhi tháo cần phải tuân theo yêu cầu gì? Gọi 1 Hs thực hiện lắp lại bộ moay ơ. Cho thảo luận theo nhóm( 10’) thực hiện tháo lắp bộ moay ơ Ghi báo cáo thực hành: Trả lời các câu hỏi trong BCTH. Hướng dẫn Hs đánh giá bài thực hành Quan sát Đọc quy trình tháo. Trả lời Quan sát Thự hiện mẫu Nhận xét, bổ sung Lắp bộ moay ơ Thảo luận nhóm Ghi BCTH Đánh giá bài thực hành II.Quy trình tháo lắp a.Quy trình tháo: Đai ốcàVòng đệmàĐai ốc hãm cônàCônàTrụcà Nắp nồi trái+Nắp nồi phảiàBiàNồi trái+Nồi phải. b.Quy trình lắp: Ngược lại quy trình tháo. c.Yêu cầu: -Các ổ trục phải quay trơn, nhẹ, không đảo. -Các mối ghép ren phải siết chặt, chắc chắn. -Các chi tiết không được hư hại, không để dầu mở bám vào moay –ơ. 4 Củng cố. -Gv đặt các câu hỏi củng cố bài: +Vẽ sơ đồ tháo lắp bộ moay ơ? +Trình bày yêu cầu khi tháo lắp? 5. Dặn dò: +Tìm hiểu cách truyền chuyển động. + Tìm hiểu các bộ truyền chuyển động: đai, bánh răng, bánh xích. IV. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày Tháng Năm TT Bùi văn TuyểnChương V Truyền và biến đổi chuyển động Mục tiêu - Biết các mối ghép, ứng dụng một số mối ghép trong thực tế. -Tìm hiểu một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động thông dụng. -Rèn luyên kĩ năng sử dụng dụng cụ đo kiểm, tháo lắp,.... -Liên hệ, ứng dụng bài học vào thực tế. ------------Ã6Ä------------ Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: Bài 29 Truyền chuyển động I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động? 2. Kỹ năng:Biết cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động. 3. Thái độ:Kích thích khả năng khám phá, tìm tòi nghiên cứu một số chi tiết máy đơn giản. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên ÄTranh vẽ: Hình 29.2, Hình 29.3SGK ÄNội dung: SGK ÄĐồ dùng dạy học: mô hình truyền động đai, truyền động bánh răng, truyền động xích 2. Học sinh: Đọc trước bài 29 III.Tiến trình dạy học 1.. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số hs 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong thực tế các bộ phận máy thường đặt cách xa nhau. Vậy làm thế nào để các bộ phận của máy có thể hoạt động được một cách đồng bộ ? Đó chính là nội dung bài” TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG” b. Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU VÌ SAO CẦN PHẢI TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gọi một Hs đọc to phần thông tin đầu tiên. Trình bày mô hình truyền động bằng xích. sTruyền động bằng xích gồm những bộ phận nào? sĐĩa và líp được bố trí thế nào? sKhi quay đĩa xích thì líp sẽ có chuyển động như thế nào?Vì sao líp quay được? sCó nhận xét gì về số răng của đĩa và líp? Chi tiết nào quay nhanh hơn?Vì sao? sVì sao cần phải truyền chuyển động từ đĩa đến líp? Gọi 1 Hs đọc thông tin trong SGK. sTại sao cần truyền chuyển động cho các bộ phận máy? Gọi nhận xét, bổ sung. Gv kết luận. Đọc SGK Quan sát -Gồm đĩa xích, líp và dây xích -Líp và đĩa bố trí cách xa nhau -Líp có chuyển động quay nhờ ăn khớp với dây xích -Số răng của đĩa nhiều hơn líp. Líp quay nhanh hơn vì có số răng ăn khớp ít hơn. Đọc thông tin SGK Nhận xét, bổ sung Ghi nhận I.Tại sao cần truyền chuyển động? -Các bộ phận máy thường đặt cách xa nhau. -Tốc độ quay các bộ phận máy không giống nhau và được dẫn động từ một chuyển động ban đầu. HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU CÁC BỘ TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 1.Truyền động ma sát, truyền động đai. Trình bày hai mô hình truyền động ma sát. Quay hai mô hình cho cùng chuyển động. sHãy chỉ ra vật dẫn và vật bị dẫn của bộ truyền đai?Vì sao? sBộ truyền đai chuyển động nhờ vào hiện tượng gì? Gọi 1 HS đọc thông tin SGK. sThế nào là truyền động ma sát ? Cho Hs quan sát tranh Hình 29.1SGK. sBộ truyền đai có cấu tạo gồm những bộ phận nào? sDây đai , bánh đai làm bằng vật liệu gì?Vì sao làm bằng vật liệu đó? Gv thực hiện quay bộ truyền đai. Yêu cầu Hs nêu nguyên lí làm việc. Trình bày thông tin tỉ số truyền. i=== sCó nhận xét gì về mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và số vòng quay? Tỉ số truyền mang ý nghĩa gì? *Bài tập ứng dụng Một bộ truyền đai có kích thước các bánh như sau:bánh dẫn (D1=300cm), bánh bị dẫn (D2= 600cm) . -Hãy cho tỉ số truyền i của bộ truyền trên. -Giả sử bánh dẫn quay với tốc độ n1 =9000vòng /phút thì bánh bị dẫn quay với tốc độ bao nhiêu? Gọi 1Hs đọc đề bài. Cho Hs thảo luận nhóm: Hoàn thành bài tập tại lớp (3’) Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cho các nhóm nhận xét chéo. Gv đánh giá kết luận. Cho Hs quan sát lại cách truyền lực của bộ truyền động đai dây mắc song song và mắc chéo nhau. sCó nhận xét gì về chiều quay của hai bánh( bánh dẫn và bị dẫn) của hai trường hợp trên? sMuốn đảo chiều của bộ vòng đai ta mắc dây theo kiểu nào? Gv kết luận. Gọi 1Hs đọc thông tin SGK về ứng dụng của bộ truyền đai.Hỏi: sBộ truyền đai có đặc điểm gì? sKhi lực ma sát nhỏ thì xảy ra hiện tượng gì? sBộ truyền đai được ứng dụng ở đâu? Cho ví dụ. Gọi nhận xét, bổ sung. Gv kết luận. 2.Truyền động ăn khớp. sBộ truyền đai có nhược điểm gì khi lưc ma sát nhỏ? Giới thiệu bộ truyền động bánh răng. sThế nào là truyền động ăn khớp? Gọi 1 Hs nêu cấu tạo của bộ truyền động bánh răng và truyền động xích. sĐe hai bánh răng ăn khớp hoặc bánh xích ăn khớp với dây xích cần đảm bảo yếu tố gì? Viết thông tin tỉ số truyền. Gọi 1 Hs nêu ý nghĩa, giải thích. Nêu ứng dụng của bộ truyền động ăn khớp. Kết luận. Quan sát Quan sát -Bánh truyền chuyển động :vật dẫn, Bánh nhận chuyển động :vật bị dẫn. -Bộ truyền đai chuyển động nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai Quan sát -Bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai -Làm bằng vải nhiều lớp, cao su,... -Làm bằng thép Quan sát Nêu nguyên lí làm việc. -n2 tỉ lệ nghịch với D2, tỉ lệ thuận với D1 -Xác định tốc độ quay và đường kính bánh đai. i=1/2 n2=4500 vòng/phút Đọc đề bài Thảo luận nhóm Trình bày kết quả Nhận xét chéo Ghi nhận Quan sát -Bánh dẫn và bánh bị dẫn quay cùng chiều ở dây mắc song song và ngược lại ở dây mắc chéo Ghi nhận Đọc thông tin SGK Trả lời Nhận xét, bổ sung Ghi nhận Trả lời Quan sát Nêu cấu tạo Trả lời Để đảm bảo sự ăn khớp thì kích thước răng của hai bánh răng phải trùng khớp với nhau, Ghi nhận Nêu ý nghĩa Ghi nhận II.Bộ truyền chuyển động 1.Truyền động ma sát-truyền động đai Là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát ở mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn. a.Cấu tạo bộ truyền động đai. Gồm ba bộ phận: -Bánh dẫn -Bánh bị dẫn -Dây đai b.Nguyên lí làm việc Bánh dẫn có đường kính D1 quay với tốc độ n1, nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai làm cho bánh bị dẫn có đường kính D2 quay với tốc độ n2. Tỉ số truyền : i=== Bài tập ứng dụng Kết quả: i=1/2 n2=4500 vòng/phút 4.Củng cố -Vì sao cần phải truyền chuyển động giữa các chi tiết máy với nhau? - Thế nào là truyền động ma sát? -Nguyên lí làm việc của truyền động ma sát, truyền động ăn khớp? 5.Dặn dò: -Bài tập về nhà. -Nghiên cứu Vì sao cần biến đổi chuyển động? -Sưu tầm các loại cơ cấu BĐ CĐ: tay quay-thanh trượt, tay quay-con lắc. IV.RÚTKINHNGHIỆM . Ngày Tháng Năm TT Bùi Văn Tuyển Tuần: Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy: Bài 30 Biến đổi chuyển động I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng. 2. Kỹ năng: Biết tính tỉ số truyền của bộ truyền động đai và truyền động ăn khớp 3. Thái độ: Kích thích khả năng khám phá, tìm tòi nghiên cứu một số chi tiết máy đơn giản. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: -Tranh vẽ: Hình 30.1, Hình 30.2, Hình 30.3, Hình 30.4 SGK -Nội dung: SGK, tài liệu Nguyên lí chi tiết máy -Đồ dùng dạy học: mô hình tay quay – con trượt, cơ cấu bánh răng- thanh răng , cơ cấu vít- đai ốc 2. Học sinh: Đọc trước bài 30 III .Ttiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số HS 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án Điểm “ Trình bày nguyên lí làm việc của bộ truyền động ma sát? Viết công thức tỉ số truyền .Nguyên lí làm việc Bánh dẫn có đường kính D1 quay với tốc độ n1, nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai làm cho bánh bị dẫn có đường kính D2 quay với tốc độ n2. Tỉ số truyền : i=== 10 3. Bài mới; a. Giới thiệu bài: Giáo viên liên hệ với thực tế về chiếc xe đạp : tại sao khi ta chỉ đạp một vòng mà bánh xe có thể lăn mấy vòng. Để trả lời được câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bai 30” Biến đổi chuyển động” b.Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU VÌ SAO CẦN BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Treo Hình 30.1 SGK. sMáy khâu gồm những bộ phận nào? Thảo luận nhóm Yêu cầu: -Điền vào chỗ chấm trong các câu sau: *Chuyển động của bàn đạp..... * Chuyển động của thanh truyền .... *Chuyển động của vô lăng............. *Chuyển động của kim máy......... sTrong các chuyển động trên, đâu là chuyển động thực hiện nhiệm vụ chính của máy? sVậy, vì sao cần phải biến đổi chuyển động? sCó những kiểu biến đổi chuyển động nào? Gọi nhận xét, bổ sung. Gv kết luận. Đọc SGK. Trả lời Trả lời (SGK) Thảo luận nhóm -Chuyển động của kim khâu thực hiện nhiệm vụ chính của máy -Vì từ một chuyển động ban đầu, thông qua các cơ cấu biến đổi chuyển động để tạo thành chuyển động thực hiện nhiệm chính của máy. -Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến, biến chuyển động quay thành chuyển động lắc. Nhận xét, bổ sung. Ghi nhận. I.Tại sao cần biến đổi chuyển động? Thực hiện biến đổi biến đổi chuyển động nhằm mục đích biến chuyển động của các bộ phận về chuyển động chính của máy để thực hiện gia công sản xuất. Có hai kiểu biến đổi chuyển động: Biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc và ngược lại. HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU MỘT SỐ CƠ CẤU BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG 1.Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến Trình bày Hình 30.2: cơ cấu tay quay – con trượt. sNêu cấu tạo của cơ cấu tay quay- con trượt? Giải thích quá trình chuyển động của các bộ phận trong cơ cấu bằng mô hình. sKhi tay quay AB quay đều, con trượt C sẽ chuyển động như thế nào? sKhi nào con trượt C sẽ đổi hướng theo chiều ngược lại ? sHãy trình bày nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay - con trượt? sCơ cấu trên có thể biến đổi chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển động quay của thanh trượt được không?Khi đó cơ cấu sẽ chuyển động như thế nào? sCơ cấu trên đuợc ứng dụng trên các máy nào? Cho ví dụ? Cho Hs quan sát hình30.3SGK. sNgoài cơ cấu tay quay con trượt, trong cơ khí còn sử dụng những cơ cấu nào? s Những cơ cấu này được sử dụng trên những thiết bị hoặc máy nào? Gọi nhận xét, bổ sung. Gv kết luận. 2.Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc. Cho Hs quan sát Hình 30.4SGK. sCơ cấu tay quay thanh lắc gốm có những bộ phận nào? sCơ cấu tay quay thanh lắc còn được gọi là gì? Giới thiệu mô hình cơ cấu tay quay thanh lắc. sKhi tay quay 1 quay tròn một vòng thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động như thế nào? sNêu nguyên lí làm việc của cơ cấu trên. sCó thể biến chuyển động lắc 3 thành chuyển động quay của tay quay 1 được không? sHãy cho biết ứng dụng của cơ cấu tay quay thanh lắc trong cơ khí. Cho ví dụ. Gọi nhận xét, bổ sung. Gv kết luận. Quan sát Lắng nghe -Con trượt C chuyển động tịnh tiến qua lại -Con trượt C đổi hướng khi tay quay AB đi từ B’ đến B” và ngược lại. -(SGK) -Có thể biến đổi chuyển động ngược lại, khi đó con trượt C trở thành khâu dẫn. -Ứng dụng trên các loại máy: động cơ đốt trong, xe đạp, máy khâu, Quan sát -Cơ cấu thanh răng-bánh răng, vít- đai ốc. -Được sử dụng trên các loại máy gia công cơ khí Nhận xét, bổ sung Ghi nhận Quan sát, trả lời -(SGK) -Còn được gọi là cơ cấu bốn khâu bản lề. Quan sát -Thanh lắc 3 có chuyển động lắc quanh điểm D -(SGK) -Cơ cấu trên có thể thực hiện biến đổi chuyển động ngược lại -Ứng dụng trong cơ cấu truyền động máy tuốt lúa, máy dệt vải, Nhận xét, bổ sung Ghi nhận II.Một số cơ cấu biến đổi chuyển động 1.Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến( cơ cấu tay quay – con trượt) a. Cấu tạo:( SGK) b. Nguyên lí làm việc: Khi tay quay AB quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt C chuyển động tịnh tiến khứ hồi trong rãnh D c. Ứng dụng: dùng trong các loại máy khâu, máy cưa, máy hơi nước,.... 2.Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc( cơ cấu tay quay – con lắc) a. Cấu tạo:( SGK) b. Nguyên lí làm việc: Khi tay quay 1 quay quanh trục A, thông qua thanh truyền 2 làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D. Tay quay 1 được gọi là khâu dẫn 4. Củng cố -Nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con lắc? -Nguyên lí làm việc của cơ cấu tray quay – thanh trượt? 5.Dặn dò: -Tìm hiểu nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì. -Đo đường kính bánh đai, số răng và tính tỉ số truyền thực tế của cơ cấu truyền động. IV.RÚTKINHNGHIỆM . Ngày Tháng Năm TT Bùi Văn Tuyển Tuần : Ngày soạn : Tiết : Ngày dạy : Bài 31 : Thực hành Truyền và biến đổi chuyển động I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động. 2. Kỹ năng :Tháo, lắp được và kiểm tra tỉ số truyền của một số bộ truyền động. 3. Thái độ :Có tác phong làm việc đúng quy trình. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên : Ä Thiết bị : một bộ thí nghiệm truyền chuyển động cơ khí gồm: *Bộ truyền động đai. *Bộ truyền động bánh răng. *Bộ truyền động xích. Ä Dụng cụ: Thước cặp, thươc lá, kìm, tua, tua vít, mỏ lết,..... 2. Học sinh : Báo cáo thực hành. III. Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số Hs 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án Điểm Trình bày nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt? Nguyên lí làm việc: Khi tay quay AB quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền chuyển động tròn, làm cho con trượt C chuyển động tịnh tiến khứ hồi trong rãnh D 10 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : Để các em có thể hiểu rõ hơn về câú tạo của động cơ bốn kỳ và rèn luyện kỹ năng tính tỉ số truyền các bộ truyền động . chúng ta cùng làm bài thực hành « Truyền và biến đổi chuyển động » b. Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG I : HƯỚNG DẪN MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Đo đường kính bánh đai,đếm số răng của bộ truyền răng. Chia nhóm, cử nhóm trưởng nhận các thiết bị truyền chuyển động. Phát các loại dụng cụ đo kiểm cho mỗi nhóm. Yêu cầu: -Dùng thước lá, thước cặp đo đường kính các bánh đai -Đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích -So sánh kết quả giữa các nhóm và ghi kết quả đo được vào báo cáo thực hành Gv đánh giá, kết luận. 2.Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền Hướng dẫn Hs cách lắp ráp các bộ truyền động vào giá đỡ. Gọi một Hs nhận xét về số vòng quay của mỗi bộ truyền động, ghi vào báo cáo thực hành. Yêu cầu Hs lập tỉ số tỉ số truyền theo đường kính, số răng số vòng quay. Ghi lại kết quả, so sánh các kết quả tỉ số truyền . Điền vào báo cáo thực hành. 3. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của mô hình động cơ 4 kì. sNêu cấu tạo của mô hình động cơ 4 kì? sHãy chỉ ra các khớp động trong cấu tạo của động cơ 4 kì? sHãy chỉ ra cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động của mô hình trên? Quay đều cho động cơ hoạt động. sKhi pittông đến điểm cao nhất và điểm thấp nhất thì vị trí của thanh truyền và trục khuỷu như thế nào? sKhi tay quay quay một vòng thì pittông chuyển động ra sao? Gọi Hs nhận xét, bổ sung. Gv kết luận. Chia nhóm thực hành Nhận dụng cụ thực hành Ghi nhận Lập tỉ số ytruyền lí thuyết và thực tế So sánh, ghi kết quả thực hành Trả lời Quan sát, trả lời Nhận xét, bổ sung. Ghi nhận. I.Chuẩn bị II.Nội dung và trình tự thực hành 1.Đo đường kính bánh đai, đếm số răng của bánh xích và đĩa xích -Dùng thươc lá, thước cặp để đo. -Đánh dấu đếm số răng của bánh răng và đĩa xích. 2.Lắp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền -Lắp các bộ truyền động vào giá đỡ. -Quay bánh dẫn, đếm số vòng quay. -Kiểm tra tỉ số truyền. 3.Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của mô hình động cơ bốn kì. HOẠT ĐỘNG II : HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN -Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm ghi kết quả vào báo cáo thực hành -GV thường xuyên theo dõi uốn nắn HS yếu kém - Hs làm việc theo nhóm ghi kết quả vào báo cáo thực hành HOẠT ĐỘNG III : HƯỚNG DẪN KẾT THÚC - Gv hướng dẫn hs tự đánh giá kết quả thực hành theo mục tiêu bài học -Gv thu báo cáo thực hành về nhà chấm -Gv yêu cầu hs cất dụng cụ và dọn vệ sinh -Hs tự đánh giá kết quả thực hành theo mục tiêu bài học -Nộp báo cáo thực hnàh - Hs cất dụng cụ và dọn vệ sinh 4.Củng cố +Trình bày cách đo đường kính bánh đai bằng thước cặp và thước lá? +Nêu nhận xét sư khác nhau giữa tỉ số truyền thực tế và tỉ số truyền lí thuyết? 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài Tổng kết và ôn tập-phần Cơ khí Giải các bài tập tỉ số truyền IV.RÚTKINHNGHIỆM Ngày Tháng Năm Ngày tháng năm TT Nguyễn Thị Phượng TTTuần : Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy: Bài 32 TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP Phần hai Cơ khí I.Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức thức đã học ở phần Cơ khí . 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng học tập khoa học 3. Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: eToàn bộ nội dung phần Cơ khí eCâu hỏi hệ thống. eSơ đồ nội dung phần Cơ khí trang 109 2. Học sinh: Xem lại kiến thức phẫn II cơ khí III.Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số Hs 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Để hệ thống lại kiến thức đã học và chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra một tiết chúng ta cùng “ ôn tập phần II: Cơkhí) b.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG I: HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Treo Sơ đồ tóm tắt nội dung Cơ khí. -Phần Cơ khí gồm những chương nào? -Từng chương gồm những bài nào? -Mỗi bài học gồm những nội dung nào? Cho Hs tổng kêt nội dung chương trình. Gv kết luận. Quan sát sơ đồ tóm tắt nội dung Cơ khí Trả lời Ghi nhận. 1.Sơ đồ tóm tắt nội dung Cơ khí (trang 109) HOẠT ĐỘNG II: TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 5 SGK trang 110. Cho thảo luận nhóm các câu: -Câu 4: Lập sơ đồ phân loại các loại mối ghép, khớp nối. -Câu 6: Cần truyền chuyển động quay từ trục 1 với tốc độ là n1 tới trục 3 có tốc độ n3<n1 hãy: +Chọn phương án biểu diễn cơ cấu truyền động trên. +Nêu ứng dụng của cơ cầu này trong thực tế. Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhận xét chéo. Gv đánh giá, rút kinh nghiệm cho các nhóm. Trả lới các câu hỏi SGK. Thảo luận nhóm Trình bày kết quả thảo luận Ghi nhận 2.Các câu hỏi và bài tập ( SGK Thảo luận C4: Sơ đồ phân loại các loại mối ghép, khớp nối. Câu 6:Biểu diễn Ứng dụng trong cơ cấu truyền động bánh răng trong máy tiện, phay, bào, hộp số, 4. Củng cố: -Nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con lắc? -Nguyên lí làm việc của cơ cấu tray quay – thanh trượt? -Các bài tập tỉ số truyền. 5. Dặn dò: Kiểm tra t
Tài liệu đính kèm: